Tiêu Thích Kim Cương Khoa Nghi

30 Tháng Mười Một 201300:00(Xem: 5299)

Tiêu Thích Kim Cương Khoa Nghi
Phủ Long Hưng, viện Bách Phước, thiền sư Tông Kính thuật (1)
Việt dịch: Quảng Minh

Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53. Đó là khoa nghi do ngài Thích Tông Kính (釋宗鏡) biên tập vào năm Thuần Hựu thứ 2 (淳祐, 1242), đời Nam Tống, vua Lý Tông (理宗). Từ đời Minh đến nay, chư Tăng tu Mật tông, phái A tra lực (阿吒力), ở Vân Nam thường hành trì khoa nghi này. Kim cương khoa nghi là nghi thức lễ sám dựa theo kinh Kim cương Bát nhã ba la mật đa (金剛般若波羅密多經), do ngài Cưu ma la thập (鳩摩羅什, 344-413) dịch. Vào năm thứ 30, niên hiệu Gia Tĩnh (嘉靖,1551), đời Minh, có sa môn Thích Giác Liên (釋覺連), thiền sư tông Tào Động, chú giải rất kỹ khoa nghi này qua tác phẩm Tiêu thích Kim cương khoa nghi hội yếu chú giải (銷釋金剛科儀會要註解, Tục tạng bản Vạn, số 0467).

 

XEM TIẾP NỘI DUNG: Tiêu Thích Kim Cương Khoa Nghi pdf

 

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
05 Tháng Sáu 2014(Xem: 7429)
Đã từ năm mươi năm nay, Phật tử Việt Nam, nhất là giới xuất gia, chờ đợi một cuốn Thiền Môn Nhật Tụng bằng quốc ngữ. Trong quá trình thực tập và hoằng pháp, tôi cũng đã từng nhiều lần cảm thấy nhu yếu cấp thiết này. Nay sách Nhật Tụng Thiền Môn của Đạo Tràng Mai Thôn được ấn hành, tôi hết sức vui mừng và xin trân trọng giới thiệu với các giới hành giả khắp nơi trong toàn quốc.
01 Tháng Sáu 2014(Xem: 12428)
Phật tử Trung Hoa sáng tác cái gì, trong vườn văn học Phật giáo Việt Nam có cái nấy. Ngoài phần nhập cảng tư tưởng, kinh sách từ Trung Quốc, nhiều học giả và thiền sư Việt Nam sáng tác nhiều bài văn xuôi và văn vần rất hay, như Khóa Hư Lục của Trần Thái Tông (1225-1258), Phật Tâm Ca của Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230-1291) và nhiều kệ và thơ
17 Tháng Mười 2013(Xem: 16093)
10 Tháng Mười 2012(Xem: 9059)