Không & vô cực

05 Tháng Bảy 201616:53(Xem: 5990)

KHÔNG & VÔ CỰC  
(Zero & Infinity)
Lê Huy Trứ trule9@gmail.com July 1, 2016


Mục Lục

Giáng Long Tuệ Lộ. 3
1.  Lưỡng Long Nhập Động. 7
2.  Thiên Long Đáo Không (Re-enter the Emptiness) 8
Không vơi, không đầy! 9
Half full or half empty?. 10
3.  Kiến Thủ Bất Kiến Vĩ 11
4.  Phi Long Tại Thiên. 13
5.  Mãnh Long Quá Hải (Rồng đáo bĩ ngạn) 16
6.  Kiến Long Tại Trường. 21
Chúng ta có thể có mẫu số không không? (Can We Have Zero in the Denominator?) 21
7.  Thiên Long Thần Nhãn. 26
8.  Thần Long Bài Vĩ 31
Không và Vô Lượng (Zero and Infinity) 32
9.  Kháng Long Hữu Hối 47
10.   Hàng Long Phục Ma. 52
11.   Long Tranh Hổ Đấu. 62
Những Bài Nên Đọc Thêm.. 72
Tài Liệu Tham Khảo (References) 80

 

Bài viết này được trình bày qua công trình nghiên cứu, suy luận, tham khảo, sáng tác và phóng dịch từ những nguồn gốc tài liệu giá trị bởi những khối óc vĩ đại của các khoa học gia Tây Phương cũng như của những thiện tri thức, đã được tôi tư duy hóa, đồng cảm hóa, và Phật Giáo hóa để chứng minh vài công án nan giải của khoa học.  Nó được xem như là một phương tiện trí tuệ của Phật Thừa để giải thích những gì khoa học hiện đại chưa thể vượt qua được.

Nhà Vật Lý giải Nobel Vật Lý, Dr. Richard Phillips Feynman nói: “Khoa học là tin tưởng vào cái vô minh của những khoa học gia chuyên môn.”  Tương tự, tôn giáo là đặt niềm tin mù quáng vào những tín điều được tạo dựng lên bởi những kẻ xảo trá đi tu như là một nghề nghiệp để lừa bịp tín đồ. 

“Science is the belief in the ignorance of experts.” Dr. Richard Phillips Feynman (May 11, 1918 – February 15, 1988) was an American physicist addressed, "What is Science?" presented at the fifteenth annual meeting of the National Science Teachers Association, in New York City (1966), published in The Physics Teacher, volume 7, issue 6 (1969), p. 313-320)

Đức Thế Tôn cũng đã dạy cái bài học đừng nhẹ dạ tin ai kể cả kim khẩu của Đức Phật mà phải khôn ngoan bắt chước Tổng Thống Mỹ Ronald Reagan dạy khôn:  Tin nhưng phải kiểm chứng, (trust but verify.)

Cho nên, “Cái nguyên tắc đầu tiên đó là bạn phải không đánh lừa chính mình và bạn là người dễ bị lừa bịp nhất.” 

“The first principle is that you must not fool yourself and you are the easiest person to fool.”  Dr. Richard Phillips Feynman

 

pdf_download_2
khong-vo-cuc (PDF)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Tư 2015(Xem: 5973)
Khi hỏi một Phật tử đâu là nguyên nhân của khổ, ai cũng có thể trả lời: Sinh, Lão, Bệnh, Tử. Đúng nhưng chưa đủ. Sinh lão bệnh tử là một biểu hiện của vô thường. Nghịch lý thay, không có vô thường thì không có đời sống!
13 Tháng Tư 2015(Xem: 6985)
Dựa trên giả định các hoạt động của Tâm tạo ra những cấu trúc não bộ mới (Hebb 1949) cho biết ý tưởng, tình cảm có thể để lại dấu ấn và ‘nặn hình’ (sculpt) tế bào não bộ. Nhiều thử nghiệm đã chứng tỏ là Tâm có thể thay đổi cấu trúc não bộ, thí dụ như các tài xế taxi ở Luân Đôn...
07 Tháng Ba 2015(Xem: 4633)
Trí óc vận hành trong cái manh mún, từng phần, chia chẻ. Nó tự chuyên môn hóa. Nó không bao giờ là cái toàn thể, cái mà nó muốn nắm giữ, muốn hiểu biết nhưng vô hiệu.
07 Tháng Hai 2015(Xem: 9339)
Sau những cơn mưa và giá rét của mùa đông đánh dấu sự chấm dứt trạng thái già cỗi của một chu kỳ tuần hoàn của vũ trụ v à khai sinh một lộ trình mới, tươi, trẻ và đầy sức sống của mùa xuân. Ở đó, vạn vật thay đổi toàn diện từ trong ra ngoài.
19 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5664)
“Bạn có nghĩ rằng ta là người vĩ đại và quan trọng? Dĩ nhiên, hầu hết chúng ta đều nghĩ thế, ít nhất ra là vào một thời điểm nào đó. Nhưng mà rất khó để ôm giữ cái cảm giác về quan trọng đó nếu bạn chịu khó suy xét đến cái thế giới không gian huyền diệu mà con người lần đầu tiên vừa thăm dò đến. Ta hãy nhìn nó như thế này:
25 Tháng Mười 2014(Xem: 6132)
Đừng lầm lẫn giữa khoa học và đạo học, dù rằng cả hai cùng đi trên con đường khám phá và phát minh những sự thấy biết, để làm cho đời sống con người được tốt đẹp hơn lên. Tuy nhiên cùng đi trên con đường khám phá chân thiện mỉ nhưng khoa học thì khám phá vật chất còn đạo học thì khám phá tâm linh, hay có thể nói như thế này, con đường của khoa học là đi ra, còn con đường của đạo học là đi vào. Ngôn từ dân gian có giới hạn cho nên đôi khi từ ngữ có sự trùng lập.
02 Tháng Chín 2014(Xem: 10386)
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Vật lý lượng tử là ngành khoa học luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều định luật đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật.