Cần Một Giải Pháp Toàn Diện Đối Với Phật Giáo Việt Nam

30 Tháng Tám 201000:00(Xem: 12933)
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 
PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức

Cần một giải pháp toàn diện đối với Phật giáo Việt Nam 
TS. Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng NCPG, Viện NCTG, Hà Nội 

blank
blank
Thế kỷ 20, Phật giáo Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn từ kết qủa do xu hướng đổi mới trong những năm từ thập niên 1920s. Đạo Phật đã tìm ra một nguồn cảm hứng mới để vượt qua những thử thách trong nhiều lãnh vực để phát triển về chất lượng và số lượng.

Một số hội nghị chuyên đề và hội thảo được tổ chức bởi Viên Nghiên cứu Tôn giáo, Hiệp hội những nhà sử gia Việt Nam, tạp chí “Ánh Sáng” ( Bộ Khoa học và Kỹ thuật), Viện nghiên cứu Phật giáo Hà Nội từ năm 2002 dến năm 2006. Họ đã tập trung vào khuynh hướng đổi mới của Phật giáo Việt nam trong suốt thế kỷ 20, cả ba tôn giáo của nước ta, với mục đích rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá khứ cho sự phát triển của Phật giáo ngày nay.

Xem lại tòan bộ thành tựu và tồn tại của Phật giáo Việt nam suốt 25 năm qua từ lúc được thành lập và khi đất nước được giải phóng, tôi đưa ra một nhận xét với tư cách một nhà nhà nghiên cứu chuyên môn là Cần có một giải pháp tòan diện cho sự phát triển Phật giáo ở Việt nam. Nói cách khác, cần có một khuynh hướng đổi mới cho Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ 21, với mục đích bắt kịp những yêu cầu phát triển của xã hội Việt nam.

Sự đổi mới ấy phải được đặt trên một nền tảng vững chắc của trên hơn 2000 năm lịch sử Phật giáo của đất nước chúng ta, với gần như một thế kỷ nỗ lực cho sự hình thành một Đạo Phật hiện đại và mới mẻ ở Việt nam. Một Đạo Phật mới như vậy sẽ hội nhập xã hội với một sự tiếp cận mới và một tri thức mới. tôi tin tưởng rằng Đạo Phật ở Việt nam có một viễn cảnh đầy sức sống và
sẽ có thể tiếp cận được những đòi hỏi về mặt tâm linh của người Việt nam trong quá trình phát triển kinh tế hội nhập và tòan cầu của thời đại mới này.
 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5469)
Trong sách Dân quyền sơ bộ (Bước đầu dân quyền), ông Tôn Trung Sơn định nghĩa về hội nghị như sau: “Nói chung, khi nghiên cứu sự lý rồi theo đó mà giải quyết, tự một mình mình thì gọi là độc tư, hai người với nhau thì gọi là đối thoại, ba người trở lên tuân theo những nguyên tắc nhất định, thì gọi đó là hội nghị”.
24 Tháng Giêng 2015(Xem: 4910)
23 Tháng Giêng 2015(Xem: 9176)
Một vị lãnh đạo một tôn giáo lớn, tuy thờ Trời nhưng lại sợ con người, đã không dám tiếp một vị lãnh đạo tôn giáo khác trong một dịp viếng thăm Âu Châu gần đây, mặc dù một vị lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng khác từ một nước rất xa xôi tận phía nam Phi Châu đã trực tiếp can thiệp và trách cứ về hành động đáng tiếc này.
16 Tháng Giêng 2015(Xem: 6575)
Người lãnh đạo phải là gương mẫu; mà điều đòi hỏi cao nhất là đức. Đức mới là cái gốc; tất nhiên phải kèm theo cái tài phụ cho cái đức ấy. Theo Sớ giải kinh Pháp Cú (Dhammapadatthakathà), ngài Buddhaghosa ghi nhận rằng Đức Phật có lưu ý đến vấn đề tổ chức một nền hành chánh nhân đạo. Đức Thế Tôn chỉ ra rằng cả một xứ bị suy vong, đốn mạt và khốn khổ khi những người nắm vận mạng quốc gia như vua chúa, quần thần, quan lại quá đỗi tham tàn và bất công.
05 Tháng Chín 2014(Xem: 6015)
Bài viết này không đi vào tìm hiểu về cuộc chiến này mà chỉ phác thảo một vài điểm có liên quan đến Phật giáo ở trong cuộc chiến; nói cụ thể hơn là giới Phật giáo đã có những hành động gì khi đứng ở mỗi bên của cuộc chiến để thực hiện điều được gọi là “hộ quốc” của mình.
01 Tháng Chín 2014(Xem: 10363)
Trong một cuộc đối đầu, ta không nhất thiết cứ réo tên đối phương mà nguyền rủa trù ếm hay chỉ biết bắn phá, dội bom trực tiếp lên họ. Làm vậy tốn kém, om sòm và bạo lực quá, mà kết quả thì như ai cũng thấy là sẽ rất ngắn hạn. Bởi một lẽ là chiếm thành thường dễ hơn giữ thành và cái gật đầu bên ngoài không quan trọng bằng sự đồng tình bên trong.
26 Tháng Bảy 2014(Xem: 10835)
Giới luật Phật giáo cấm người xuất gia không được giữ bất cứ một thứ gì gọi là của riêng. Thế nhưng đối với người thế tục thì giới luật không cấm đoán họ làm giàu, nếu làm giàu bằng những phương tiện sinh sống đúng tức chánh mạng trong Bát chánh đạo. Giáo pháp nhà Phật cũng luôn nhắc nhở: “Phải biết sử dụng tài sản và giúp đỡ người khác”.
25 Tháng Bảy 2014(Xem: 10686)
Người giàu có được coi là có đầy đủ hay dư thừa tài sản. Có nhiều loại tài sản như tiền bạc, hay kiến thức hoặc thông tin kinh tế, tâm linh. Tuy nhiên bài viết này chỉ đặt trọng tâm vào quan điểm của Phật giáo đối với của cải vật chất và kinh tế.
13 Tháng Bảy 2014(Xem: 9498)
Mùa an cư năm thứ bốn mươi lăm, đức Phật ngụ tại Trúc Lâm tịnh xá, gồm khá đông chư vị đại trưởng lão và chúng tỳ-khưu. Tuy nhiên, thỉnh thoảng, đức Phật và một số ít vị tỳ-khưu lại ghé vườn xoài của thần y Jīvaka hoặc lên đỉnh núi Linh Thứu (Gijjhakūṭa), tại đây ngài thường ở lại lâu hơn.