Cần Một Giải Pháp Toàn Diện Đối Với Phật Giáo Việt Nam

30 Tháng Tám 201000:00(Xem: 12937)
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 
PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức

Cần một giải pháp toàn diện đối với Phật giáo Việt Nam 
TS. Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng NCPG, Viện NCTG, Hà Nội 

blank
blank
Thế kỷ 20, Phật giáo Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn từ kết qủa do xu hướng đổi mới trong những năm từ thập niên 1920s. Đạo Phật đã tìm ra một nguồn cảm hứng mới để vượt qua những thử thách trong nhiều lãnh vực để phát triển về chất lượng và số lượng.

Một số hội nghị chuyên đề và hội thảo được tổ chức bởi Viên Nghiên cứu Tôn giáo, Hiệp hội những nhà sử gia Việt Nam, tạp chí “Ánh Sáng” ( Bộ Khoa học và Kỹ thuật), Viện nghiên cứu Phật giáo Hà Nội từ năm 2002 dến năm 2006. Họ đã tập trung vào khuynh hướng đổi mới của Phật giáo Việt nam trong suốt thế kỷ 20, cả ba tôn giáo của nước ta, với mục đích rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá khứ cho sự phát triển của Phật giáo ngày nay.

Xem lại tòan bộ thành tựu và tồn tại của Phật giáo Việt nam suốt 25 năm qua từ lúc được thành lập và khi đất nước được giải phóng, tôi đưa ra một nhận xét với tư cách một nhà nhà nghiên cứu chuyên môn là Cần có một giải pháp tòan diện cho sự phát triển Phật giáo ở Việt nam. Nói cách khác, cần có một khuynh hướng đổi mới cho Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ 21, với mục đích bắt kịp những yêu cầu phát triển của xã hội Việt nam.

Sự đổi mới ấy phải được đặt trên một nền tảng vững chắc của trên hơn 2000 năm lịch sử Phật giáo của đất nước chúng ta, với gần như một thế kỷ nỗ lực cho sự hình thành một Đạo Phật hiện đại và mới mẻ ở Việt nam. Một Đạo Phật mới như vậy sẽ hội nhập xã hội với một sự tiếp cận mới và một tri thức mới. tôi tin tưởng rằng Đạo Phật ở Việt nam có một viễn cảnh đầy sức sống và
sẽ có thể tiếp cận được những đòi hỏi về mặt tâm linh của người Việt nam trong quá trình phát triển kinh tế hội nhập và tòan cầu của thời đại mới này.
 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
12 Tháng Bảy 2014(Xem: 9375)
Bốn nhiếp pháp là bốn cách đối xử với người khác để làm lợi lạc cho người và cho mình trong sự tiến bộ phát triển chung về vật chất lẫn tinh thần. Bốn nhiếp pháp có trong kinh điển hệ Pali Nam tông và hệ Sanskrit Bắc tông. Ở Bắc tông được nhấn mạnh hơn bởi vì đây là sự thực hành hòa nhập và lợi lạc cho xã hội, đưa xã hội tiến bộ, của người thực hành đạo Bồ-tát.
30 Tháng Sáu 2014(Xem: 5208)
Xung đột và chiến tranh luôn hiện hữu trong lịch sử tồn sinh của nhân loại, và gần như nó không hề giảm thiểu nếu không muốn nói là ngày càng tăng thêm trong bối cảnh thế giới hiện nay. Chắc chắn một điều là nước nào có đầy đủ sức mạnh, toàn diện về các phương diện vật chất và tinh thần thì sẽ vững vàng, an ổn hơn trong các đối trọng giữa tương quan khu vực và toàn cầu.
16 Tháng Sáu 2014(Xem: 11809)
Tham luận “The Way to World Peace via an Integrated Kantian and Buddhist Perspective” được tác già trình bày tại Diễn Đàn Phật Giáo và Xây Dựng Hoà Bình Thế Giới, Trung Tâm Hội Nghị Quốc Tế Bái Đính, Ninh Bình ngày 9.5.2014 và in trong Buddhist Contribution to Global Peace Building,
13 Tháng Sáu 2014(Xem: 5860)
Tôi bắt đầu những ý tưởng về kinh doanh với tâm nguyện phụng sự xã hội. Điều đó cũng không nằm ngoài những lợi ích của cá nhân và gia đình mình. Nhiệt huyết dấn thân và khát khao làm giàu được thể hiện với những lộ trình và kế hoạch ngắn hạn hay dài hạn. Tôi còn vạch ra hẳn những bước đi trong cuộc đời mình bằng những mục tiêu cụ thể.
06 Tháng Sáu 2014(Xem: 5551)
Trong thời điểm mà cả con dân Việt Nam đang nằm trong tình trạng dầu sôi lửa bỏng, sự khôn khéo lựa chọn trong đấu tranh, chính là yếu tố quan trọng để khỏi đưa đất nước rơi vào cảnh chiến tranh, tàn khốc, và nhận lấy hậu quả bởi sự thiếu đoàn kết, tan rã. Chúng ta hãy suy nghiệm lại những bài học của tiền nhân, những người đã dày công giành lấy, gìn giữ một đất nước Việt Nam có mặt trên bản đồ thế giới hiện nay, để hành động.