Chương Trình Hội Thảo

30 Tháng Tám 201000:00(Xem: 12383)
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

Từ ngày 15 đến 17/7/2006, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Hội thảo "Phật giáo trong thời đại mới - Cơ hội và Thách thức". Mời quý vị theo dõi lịch trình của Hội thảo này.

Thứ bảy, ngày 15/07/2006

07:30 am: Lễ khai mạc
08:00 am: Phát biểu chào mừng Hội thảo của các cấp lãnh đạo
08:30 am: Bài thuyết trình chính của GSTS. Noritoshi Aramaki, Đại Học Otani, Nhật Bản
09:00 am: Thuyết trình về chủ đề 1: “Phật giáo và những vấn đề toàn cầu”
10:00 am: Giải lao
10:15 am: Thảo luận
11:45 am: Chụp hình lưu niệm
12:00 am: Ăn trưa
12:30 am: Tham dự Mạn-ðà-la, cầu nguyện quốc thái dân an
13:15 pm: Thuyết trình chính của GSTS. R. Clark, Đại Học Stanford, Hoa Kỳ
13:45 pm: Thuyết trình về chủ đề 2: “Tìm kiếm những giải pháp”
14:45 pm: Giải lao
15:00 pm: Thảo luận
17:30 pm: Ăn chiều

Chủ Nhật, 16/07/2006

07:30 am: Bài thuyết trình của TS. Trương Như Vương, Viện Chiến Lược và Khoa Học
08:00 am: Thuyết trình về chủ đề 3: “Phật giáo và dân tộc”
09:20 am: Giải lao
09:45 am: Thảo luận
12:00 am: Ăn trưa
13:15 pm: Bài thuyết trình của Thượng tọa Tuệ Sỹ
13:45 pm: Thuyết trình về chủ đề 4: “Phật giáo và vấn đề kinh tế - chính trị”
14:45 pm: Giải lao
15:00 pm: Thảo luận
17:00 pm: Bế mạc hội thảo
17:30 pm: Ăn chiều
18:00 pm: Chương trình văn nghệ

Thứ hai, ngày 17/07/2006

08:00 am: Lễ trồng cây tại khu đất mới của Học Viện Phật giáo Việt Nam
10:30 am: Tham quan Thiền Viện Thường Chiếu
11:00 am: Ăn trưa tại Thiền Viện Thường Chiếu
12:30 am: Tham quan Đại Tòng Lâm
15:00 pm: Tham quan Chùa Ấn Quang
16:00 pm: Tham quan Chùa Xá Lợi
17:00 pm: Ăn chiều tại chùa Vĩnh Nghiêm 
 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
12 Tháng Bảy 2014(Xem: 9490)
Bốn nhiếp pháp là bốn cách đối xử với người khác để làm lợi lạc cho người và cho mình trong sự tiến bộ phát triển chung về vật chất lẫn tinh thần. Bốn nhiếp pháp có trong kinh điển hệ Pali Nam tông và hệ Sanskrit Bắc tông. Ở Bắc tông được nhấn mạnh hơn bởi vì đây là sự thực hành hòa nhập và lợi lạc cho xã hội, đưa xã hội tiến bộ, của người thực hành đạo Bồ-tát.
30 Tháng Sáu 2014(Xem: 5261)
Xung đột và chiến tranh luôn hiện hữu trong lịch sử tồn sinh của nhân loại, và gần như nó không hề giảm thiểu nếu không muốn nói là ngày càng tăng thêm trong bối cảnh thế giới hiện nay. Chắc chắn một điều là nước nào có đầy đủ sức mạnh, toàn diện về các phương diện vật chất và tinh thần thì sẽ vững vàng, an ổn hơn trong các đối trọng giữa tương quan khu vực và toàn cầu.
16 Tháng Sáu 2014(Xem: 11890)
Tham luận “The Way to World Peace via an Integrated Kantian and Buddhist Perspective” được tác già trình bày tại Diễn Đàn Phật Giáo và Xây Dựng Hoà Bình Thế Giới, Trung Tâm Hội Nghị Quốc Tế Bái Đính, Ninh Bình ngày 9.5.2014 và in trong Buddhist Contribution to Global Peace Building,
13 Tháng Sáu 2014(Xem: 5895)
Tôi bắt đầu những ý tưởng về kinh doanh với tâm nguyện phụng sự xã hội. Điều đó cũng không nằm ngoài những lợi ích của cá nhân và gia đình mình. Nhiệt huyết dấn thân và khát khao làm giàu được thể hiện với những lộ trình và kế hoạch ngắn hạn hay dài hạn. Tôi còn vạch ra hẳn những bước đi trong cuộc đời mình bằng những mục tiêu cụ thể.
06 Tháng Sáu 2014(Xem: 5577)
Trong thời điểm mà cả con dân Việt Nam đang nằm trong tình trạng dầu sôi lửa bỏng, sự khôn khéo lựa chọn trong đấu tranh, chính là yếu tố quan trọng để khỏi đưa đất nước rơi vào cảnh chiến tranh, tàn khốc, và nhận lấy hậu quả bởi sự thiếu đoàn kết, tan rã. Chúng ta hãy suy nghiệm lại những bài học của tiền nhân, những người đã dày công giành lấy, gìn giữ một đất nước Việt Nam có mặt trên bản đồ thế giới hiện nay, để hành động.