Mạng Lưới Indra: Phương Thức Giải Quyết Đa Chiều Về Sự Thay Đổi Khí Hậu Bằng Sự Kết Hợp Sự Hiểu Biết Của Khoa Học Với Nguyên l ý Phật Giáo Barry Chernoff Và Jennifer Wheeler

31 Tháng Tám 201000:00(Xem: 23006)

MẠNG LƯỚI INDRA: 
Phương thức giải quyết đa chiều về sự thay đổi khí hậu 

bằng sự kết hợp sự hiểu biết của khoa học với nguyên l ý Phật giáo

Barry Chernoff và Jennifer Wheeler

 

 

Thay đổi của khí hậu tạo bởi việc làm nóng toàn cầu đặt ra những thách thức lớn lao nhất với phúc lợi của con người và hành tinh của chúng ta. Thay đổi khí hậu luôn là một đặc tính ngoan cố của trái đất (Houghton 2004). Tuy nhiên, từ thời kỳ cách mạng công nghệ ở những năm 1800, khuynh hướng ấm lên đã trở nên kịch tính hơn. Khi dân số tăng dần thì sự sử dụng những nhiên liệu có chất than cũng tăng hơn và biết đó cảnh quan được bao bọc bởi rừng và thực vật đã giảm nhiều (myers 1979). Cũng như mạng lưới Indra, những liên kết với nhau của nhân loại, yếu tố sinh học và vật lý học tạo nên trang hướng ngày hôm nay. Những kết hợp đó cũng đưa ra những sửa chữa hiệu quả.

Bài viết tập trung vào bốn hậu quả của sự thay đổi khí hậu và đề nghị các cách thức xem xét và tìm đến đáp án. Những đáp án này bao gồm:

Giảm thiểu tốc độ sản xuất thực phẩm
Giảm thiểu nguồn cung của nước uống được
Sự triệt giống của một số sinh vật và hệ sinh thái; và
Những tác động xấu quan trọng đến nhân loại

Một hậu quả chính của sự làm nóng toàn cầu là sự giảm thiểu trong thu hoạch thóc lúa (Brown 2004) và cả được nuôi dưỡng (Wang va Overgaard 2008). Gần đây, Peng và những cộng sự viên (2004) cho thấy hiệu suất gạo giảm đi khoảng 10% cho một độ tăng của nhiệt độ ban đêm. Trái đất lại càng khô cằn hơn (IPCC 2007). Cùng lúc nguồn cung của nước trên thế giới lại giảm đi một cách đáng quan tâm vì sự tăng vọt của nguồn cầu của nước cho việc trồng trọt và công nghệ (Glicker 2007) và xung đột giữa con người cũng tăng hơn (e. g. Georia VS. Florida, the West Bank, etc.). Cây cỏ và thực vật đáp ứng đến những sự thay đổi của khí hậu và những thay đổi nhân tạo khác bằng cách thay đổi sự phân phối và thừa thặng hay trở nên tiệt giống (Thomaset al. 2004). Những hậu quả bất hạnh khác còn là sự lan truyền của bệnh tật (ví du: sốt rét và rét nhiệt đới). Vì những vi khuẩn của bệnh tật này bây giờ có thể sống ở những nơi mà trong quá khứ chúng không sống được vì quá lạnh (Ebi 2006)

Áp dụng những nguyên tắc của Phật giáo có thể cho thấy phương cách mới. Qua đó, nhân loại có thể hiểu rõ hơn những mối đe dọa và đề xuất ra những phản ứng hiệu quả. Chúng tôi khảo sát những nguyên tắc chính nhưng không vĩnh viễn liên hệ lẫn nhau, sự thông thái và lòng trắc ẩn, nghiệp, “non - duality”, và những hành động hợp lý. Thí dụ, bằng sự hiểu biết và chấp nhận những mối liên kết và vòng hoán ngược giữa con người, hệ sinh thái và những quy luật tự nhiên của trái đất chúng ta có thể chuẩn bị thay đổi một cách nhân hậu và công bằng. Để làm được điều này, chúng ta phải nhìn một cách rõ ràng những khía cạnh rất phức tạp và rất nhạy cảm của sự thay đổi khí hậu. Chẳng hạn như, nếu như ta đã chấm dứt không tung ra tất cả khí thải (như cac-bon, đio-xyt, mê- tan, vv…) thì khí hậu vẫn tiếp tục nóng hơn vì một nguyên tử cac-bon, dioxyt tồn tại trong bầu khí quyển trung bình đến 60 năm (Houghton 2004, IPCC 2007). Sự tăng trưởng không kiểm soát được của dân số cũng có tác động xấu về khí hậu, thế nhưng đề tài này thường được xem là một cấm kỵ bởi những tổ chức hoạt động và cơ quan chức năng. Nguyên lý Phật giáo đề nghị rằng những khảo sát tận gốc của vấn đề một cách khách quan, vô tư sẽ đưa chúng ta đến cội nguồn của tai họa.

Để chấm dứt, chúng tôi đề nghị những giải pháp cụ thể dựa trên nguyên lý Phật giáo và những vấn đề liên quan đến thay đối của khí hậu như sau: tiêu dùng, nghèo đói và bệnh tật, sự phân phối không đồng đều của tài nguyên thiên nhiên và thực phẩm; bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Một số sách đã được xuất bản:

2000 Chernoff, B., A. Machado-Allison, P. Willink, J. Sarmiento, S. Bàrrera, N. Menezes and H. Ortega. Fishes of three Bolivian Rivers: Diversity, Distribution and Conservàtion. Interciencia 25(6):273-283.
2000 Chernoff, B., P. W. Willink. Ecological and Geographical Structure in Assemblàges of Freshwater Fishes in the Pantanal, Mato Grosso do Sul, Brasil. In Biological Assessment of the Aquatic Ecosystems of the Pantanal, Mato Grosso do Sul, Brasil, Willink, P. W., B. Chernoff, L. E. Alonso, J. R. Montambàult and R. Lourivàl (Eds.), 82-97, Bulletin of Biological Assessment 18.
2000 Willink, P. W., Chernoff, B., L. E. Alonso, J. R. Montambàult and R. Lourivàl (Eds.) A Biological Assessment of the Aquatic Ecosystems of the Pantanal, Mato Grosso do Sul, Brasil, 306 pp. Bulletin of Biological Assessment 18.
2001 Chernoff, B., P.W. Willink and J. R. Mantambàult (eds.), A Biological Assessment of the Aquatic Ecosystems of the Rio Paraguay Bàsin, Alto Paraguay, Bulletin of Biological Assessment 19.
2001 Chernoff, B., P. W. Willink, M. Toledo-Piza, J. Sarmiento, M. Medina and D. Mandelburger. Testing hypotheses of geographic and habitat partitioning of fishes in the Rio Paraguay. Tr. 82-101. In: Chernoff, B., P.W. Willink and J.R. Montambàult (eds.), A Biological Assessment of the Aquatic Ecosystems of the Rio Paraguay Bàsin, Alto Paraguay, Paraguay. Bulletin of Biological Assessment 19. 
2001 Little, M., C. Bàdgley, C. Beall, M. Bàlick, L. E. Munsterman, K. M. Weiss, T. M. Bert, Chernoff, B., A Framework for a Program in the Human Dimensions of Biodiversity. Biology International 42: 3-15.
2003 Chernoff, B., A. Machado-Allison, K. Riseng, J. R. Montambàult (eds). A Biological Assessment of the Aquatic Ecosystems of the Rio Caura Watershed, Venezuelà. Bulletin of Biological Assessment 28: tr. 282.
2003 Chernoff, B., A. Machado-Allison, P. Willink, F. Provenzano and P. Petry. The Distribution of fishes and patterns of biodiversity in the Caura River Bàsin. Pp. 86-96. In: Chernoff, B., K. Riseng, A. Machado-Allison, J. R. Montambàult (eds). A Biological Assessment of the Aquatic Ecosystems of the Rio Caura Watershed, Venezuelà. Bulletin of Biological Assessment 28.
2004 Chernoff, B., P. W. Willink and A. Machado-Allison. Spatial partitioning of fishes in the Río Paraguay, Paraguay. Interciencia 29(4): 183-192.
2004 Chernoff, B., P. W. Willink, A. Machado-Allison, M. F. Mereles, C. Magalhães, F. A. R. Bàrbosa, and M. Callisto. Distributional congruence among aquatic Plànts, invertebrates and fishes within the Río Paraguay Bàsin, Paraguay. Interciencia 29(4): 199-206.
2005. Làsso, A. Machado-ALlison, D. Taphorn, D. Olàrte, C. Vispo, Chernoff, B., F. Provenzano, O Làsso, A. Cervignon, H. Nakamura, N. Gonzalez, J. Meri, C. Silvera, A. Bonillà, H. Lớpez Rojas, D. Machado-Aranda. The Fishes of the Caura River Bàsin, Orinoco Drainage, Venezuelà: Annotated Checklist. Scientia Guiaianae, 12: 223-245.
2005 Machado-Allison, A., Chernoff, B., F. Provenzano, P. Willink, A. Marcano, P. Petry, and B. Sidlàuskas. Identificaciĩn de areas prioritarias de conservàciĩn en là cuenca del Río Caura. Acta Biologica Venezuelica 22: 37-65.
2005 Willink, P. W., Chernoff, B., J. McCullough (eds.) A Biological Assessment of the Rio Pastaza Bàsin, Ecủador and Peru. Bulletin of Biological Assessment. Quyển 33, Washington, D.C., tr. 168.
2006 Sidlàuskas, B., Chernoff. B., A. Machado-Allison. Geographic and environmental vàriation in Bryconops cf. melànurus (Ostariophysi: Characidae) from the Brazilian Pantanal. Ichthyological Research, 53: 24-33.
2007 Alonso, L., Chernoff, B., and H. Berrenstein (eds). A. Biological Assessment of the Coppename River, Suriname. Bulletin Biological Assessment. Quyển 39, tr. 119.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Năm 2016(Xem: 7197)
Ngày hôm nay và về sau người dân miền Trung sẽ sống trong hoang mang vì biển chết, cá nhiễm độc. Người dân cả nước sẽ nơm nớp lo âu từng hạt muối từng lít nước mắm, từng con cá cho đến ngày tiêu hủy hoàn toàn nguyên nhân gây ra thảm họa đó. Thế hệ chúng ta và con cháu chúng ta đang trả giá cho lỗi lầm này.
02 Tháng Năm 2016(Xem: 6141)
“Nếu chúng ta cứ tiếp tục hành hạ quả đất cách nầy, chắc chắn nền văn minh của chúng ta sẽ bị hủy diệt. Cuộc quay đầu nầy đòi hỏi sự giác ngộ, thức tỉnh. Sự giác ngộ của đức Phật có tính cách cá nhân. Chúng ta cần một sự giác ngộ tập thể để làm chậm lại dòng hủy diệt nầy. Nền văn minh sẽ đi đến chỗ chấm dứt nếu chúng ta tiếp tục chìm đắm trong sự tranh đua về sức mạnh, tiếng tăm, tình dục, và lợi nhuận.”
02 Tháng Năm 2016(Xem: 5394)
Từ những thập niên trở lại đây, khi vấn đề về môi trường được cảnh báo là càng lúc càng trở nên tồi tệ hơn, nhiều cá nhân và tổ chức khắp nơi đã lên tiếng kêu gọi, tìm kiếm và đưa ra những giải pháp nhằm ngăn chặn những việc làm gây tổn hại thêm cho môi trường.
29 Tháng Tư 2016(Xem: 5334)
Là nhân viên hiện công tác tại Bộ Môi sinh cho một tiểu bang tại Hoa Kỳ, người viết theo dõi tin tức trong tâm trạng hết sức lo âu về hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế với nghi vấn liên quan tới nước thải từ khu công nghiệp Formosa - Hà Tĩnh. Bởi một nhà máy luyện kim nếu không tuân thủ những quy tắc kiểm soát chất thải nghiêm ngặt sẽ ô nhiễm môi trường qua 3 luồng: nước thải, khí thải và nước ngầm. Sự ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống không chỉ dưới nước mà còn trên đất liền, tác hại nghiêm trọng đến hàng triệu người.
06 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6727)
Hiện tại, ở VN giai cấp giàu và nghèo ngày càng tăng và sự tiêu xài bất kể của số người giàu đó (thành phần 1%) đã và đang làm môi trường sống tại Việt Nam ngày càng xấu đi.
28 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6402)
Với 3.200 km bờ biển, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng, và do vậy, mọi người cần phải sớm chung tay hành động để giảm thiểu thiệt hại, theo ông Emmanuel Ly-Battalan, Tổng lãnh sự Pháp tại TP.HCM.
28 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5237)
Khí hậu bị hâm nóng do khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Điều này đã được khoa học chứng minh. Hội nghị về Khí hậu được mở ra tại Paris không ngoài mục tiêu giảm khí thải tai hại này, với các cam kết nỗ lực giảm bớt đến từ các quốc gia. Vấn đề là biện pháp cụ thể để giảm là như thế nào.
19 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10847)
Trong đời sống chúng ta thường đề cao cái tôi, dĩ nhiên cái tôi đó không phải là cái gì quí giá mà được đề cao. Ở phương Tây, người ta xem mỗi người là chính mình, cái tôi đó càng được đề cao thêm, do đó lối sống này không thể mang lại hạnh phúc thật sự mà chúng ta cần đến. Cho nên chúng ta cần phải chuyển hóa cái tôi của mình.
06 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6248)
Chúng tôi, các nhà lãnh đạo Phật giáo ký tên dưới đây, cùng tập hợp lại trước thềm Hội nghị lần thứ 21 (COP21) các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) tại Paris, nhằm góp thêm tiếng nói của mình vào lời kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hợp tác với nhau trong tình thương và tuệ giác để có thể đạt được một thỏa thuận hiệu quả và đầy tham vọng về biến đổi khí hậu.