Mục Lục

07 Tháng Hai 201200:00(Xem: 9940)

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CON NGƯỜI 
Tác giả: DR.K.Sri Dhammananda 
Dịch giả: Pháp Thông

LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I:
những vấn đề, bản chất và nguyên nhân của vấn đề
- Nguyên Nhân Những Vấn Đề Của Chúng Ta là Gì?
- Một Số Những Vấn Đề Của Chúng Ta Là Tự Nhiên
- con người có lòng tham muốn nhiều hơn (các chúng sanh khác)
- ảo tưởng của chúng ta cũng tạo ra những vấn đề
- chúng ta phải biết mức độ những vấn đề của mình
- chúng ta tạo ra thiên đường và địa ngục cho chính chúng ta
- cuộc đời không bao giờ hết khổ
- thế gian là một bãi chiến trường
- con người phải có trách nhiệm
- những nhược điểm của con người
- chúng ta đang trả giá như thế nào?
- cuộc chiến thất bại
- những lợi ích của sự tri túc
- bản chất của tâm
- hãy sống một cách bình thường và vui vẻ
- dục lạc và hạnh phúc
- những điều phi lý
- những vấn đề trong thời hiện đại
- những vấn đề ở mức cá nhân
- căng thẳng (stress) là một chứng bệnh của nền văn minh
- đương đầu với căng thẳng
PHẦN II: vai trò của tôn giáo
- tôn giáo có thể giải quyết những vấn đề của chúng ta?
- đạo phật đòi hỏi những gì nơi con người?
- có sự khởi đầu của thế gian không?
- xung đột tôn giáo
- kiếp sống của con người rất có giá trị
- bản chất của hiện hữu
- quá trình bí ẩn của sự sống
- những bấp bênh trong cuộc sống
- được và mất
- danh thơm và tiếng xấu
- khen và chê
- hạnh phúc và khổ đau
- giá trị của con người
- bản chất của sự sống
- sự đam mê khoái lạc và môi trường
- những giá trị tinh thần
- bất toại nguyện
- sự bất tử sau khi chết
- tại sao lại sợ giã từ cuộc đời này?
- những nguyên tắc tôn giáo là quan trọng
PHẦN III bản ngã và gia đình
- tại sao không có quan hệ tốt với những người trong gia đình?
- những vấn đề ở mức gia đình
- ly dị
- phá thai
- ngược đãi trẻ em
- những vấn đề ở mức xã hội
- sự kích thích quần chúng
- nhẫn nại và khoan dung
- hãy cố gắng sống tốt một cách trí tuệ
- sự nguy hiểm của người trí không tu tập
- sợ hãi và lo lắng
- kiểm soát tâm
- sống theo tự nhiên
- hạnh phúc và khuynh hướng vật chất
- tự điều chỉnh mình
- lấy ân báo oán
- không thành kiến
- đời sống hôn nhân
- thời gian sẽ chữa lành những vết thương
- một bầu không khí lành mạnh
- kiến thức và trí tuệ
- giáo dục hiện đại
- làm thế nào Để đương đầu với những vấn đề của chúng ta
PHẦN IV con người và xã hội
- vị trí vô song của con người
- sống hòa hợp với mọi người
- hãy để những người khác được quyền có những quan niệm khác
- hãy lo việc của mình
- chúng ta đều là con người
- không phải tất cả đều tốt như nhau
- sự phân loại con người
- phong tục tập quán
- sự phân biệt đối xử đối với nữ giới
- không trách người
- tính ưu việt của con người
- Bản chất của con người
- trách nhiệm của cha mẹ
- con người và mật ngọt cuộc đời
PHẦN V thái độ đúng đắn
- mối đe dọa của việc lạm dụng ma túy và nghiện rượu
- say
- không so sánh với người khác
- đối xử với những người hay sinh sự như thế nào?
- tiến bộ và sự ô nhiễm
- tự tử
- chúng ta có thể làm được gì đề ngăn sự tự tử của một người?
- sự hiểu biết lẫn nhau
- trách nhiệm của bạn
- không hy vọng sẽ không bao giờ thất vọng
- tha thứ và quên
- làm thế nào để giảm bớt những khổ não của bạn?
- hãy thay đổi chính mình
- hãy tận dụng cuộc sống
- khi bạn bảo vệ mình, bạn bảo vệ người khác
Ý kiến bạn đọc
11 Tháng Giêng 201921:25
Khách
cho biết thông tin chi tiết về sách cần nghiên cứu
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
28 Tháng Hai 2015(Xem: 13116)
Nhị Nguyên là Pháp rất sâu xa và tế nhị đối với những người tu học, vì nhận được ra nó thật là quá khó rồi thì nói gì siêu việt nó. Mà không vượt lên khỏi Nhị Nguyên thì muôn kiếp vẫn loanh quanh trong Tam giới không làm sao bước ra được
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5809)
Kinh điển Phật giáo phân định vạn hữu thành 2 thể loại là Hữu tình và Vô tình: động vật thuộc về Hữu tình và các loại khoáng vật, thực vật thuộc Vô tình. Tất cả Hữu tình trong vũ trụ đều có một tâm thức A-lại-da. Thức này có khả năng lưu trữ, bảo trì tất cả các kinh nghiệm và chờ khi gặp cơ duyên thì hiện hành trở lại. Vì vậy, cho nên công năng tưởng tượng của ký ức đã hiện hữu thì những ký ức phải được lưu trữ.
23 Tháng Giêng 2015(Xem: 9223)
Một vị lãnh đạo một tôn giáo lớn, tuy thờ Trời nhưng lại sợ con người, đã không dám tiếp một vị lãnh đạo tôn giáo khác trong một dịp viếng thăm Âu Châu gần đây, mặc dù một vị lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng khác từ một nước rất xa xôi tận phía nam Phi Châu đã trực tiếp can thiệp và trách cứ về hành động đáng tiếc này.
26 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 6460)
Triết lý Phật giáo đầy mâu thuẫn. Logic học hiện đại đang nghiên cứu tại sao bây giờ nó có thể là một Triết thuyết hay. Nhìn chung, một số Triết gia phương Tây đã không nhìn tư tưởng Phật giáo với nhiều sự nhiệt tình. Như một đồng nghiệp đã từng nói với tôi:
03 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8580)
Một người Phật tử đã hỏi tôi Lucy có phải là phim Phật giáo không? Nhân đây tôi cũng xin chia sẽ đến các bạn. Lucy là một bộ phim hành động viễn tưởng khoa học của Pháp viết bởi đạo diễn Luc Besson khởi chiếu vào ngày 25/07/2014 đem lại doanh thu hơn 458 triệu đô la. Lucy được khán giả đón nhận nhiệt tình và có rất nhiều phản hồi tích cực trên khắp thế giới. Điều đáng nói là nội dung của phim có rất nhiều điều đáng để suy ngẫm.
07 Tháng Mười Một 2014(Xem: 6672)
Thời gian có lẽ là một phạm trù gây nên những băn khoăn nhiều nhất cho triết học, khoa học, tôn giáo và con người nói chung bởi nó là điểm trụ của mọi hình thái tồn vong vũ trụ. Thật vậy, mọi vật sinh khởi trong thời gian, và cũng hủy diệt trong thời gian, hữu sinh tất hữu diệt là một quy luật chẳng những đúng cho vạn vật, mà còn cho tất thảy mọi chúng sinh.
06 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5013)
Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, loài người tiếp tục đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng mang tính toàn cầu. Có lẽ nghiêm trọng nhất và khiến cho những cuộc khủng hoảng khác khó được giải quyết hơn chính là sự khủng hoảng niềm tin.
04 Tháng Mười Một 2014(Xem: 11966)
Ngài Long Thọ (Nagarjuna) thường được tôn xưng là “đức Phật thứ hai” bởi các truyền thống Phật Giáo Đại Thừa tại Tây Tạng và Đông Á. Ngài Long Thọ là người đưa ra những phê phán nghiêm khắc về triết lý thực thể của Bà La Môn và Phật Giáo, về nhận thức luận, và các pháp môn tu tập.