Mục Lục

06 Tháng Hai 201200:00(Xem: 5109)


HỘI THẢO KHOA HOC

300 NĂM PHẬT GIÁO
GIA ĐỊNH - SÀI GÒN - TP HỒ CHÍ MINH
Nhà Xuất Bản TP. Hồ Chí Minh 2002

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Phần 1

Lời tựa 
Diễn văn khai mạc Hội thảo
Lời bế mạc Hội thảo

Phần 2 - Lịch sử truyền thừa

Điểm lại một số nét về sắc thái PG Nam Bộ nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn-TP HCM. HT Thích Hiển Pháp
Tổ đình Huê Nghiêm (Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh) và Tổ sư Tế Giác-Quảng Châu. HT Thích Trí Quảng
Một vài nét xưa và nay của Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. Sơn Nam 
Sơ lược vài nét đặc trưng của Phật giáo Nam Bộ. Hà Xuân Liêm
Ảnh hưởng của Tổ sư Nguyên Thiều đối với Phật giáo Đồng Nai-Gia Định. Nguyễn Hiền Đức
Tổ sư Minh Đăng Quang với chí nguyện Nối truyền Thích Ca chánh pháp. TT Thích Giác Toàn
Một số nét đặc thù của Phật giáo Nam Bộ. Thích Tâm Thiện 
Buổi đầu của Phật giáo Gia Định-Sài Gòn. Thiền Hòa tử Huệ Chí 
Những ngôi cổ tự đã mất ở Gia Định xưa. Huỳnh Ngọc Trảng 
Đặc điểm của Phật giáo Hoa tông ở Nam Bộ. PTS Trần Hồng Liên 
300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh.Thích nữ Như Lộc 
Nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn-Gia Định, ôn lại truyền thống Phật giáo Việt Nam. Trí Chơn 

Phần 3 
- Những ngôi chùa cổ phật giáo gia định
Vai trò của chùa Từ Ân trong sự phát triển văn hóa Phật giáo ở Gia Định. PTS Trần Hồng Liên
Kiến trúc các ngôi chùa xưa và nay. Nguyễn Quảng tuân 114
Đặc trưng kiến trúc truyền thống của chùa Nam Bộ. Huỳnh Ngọc Trảng
Chùa Sùng Đức 300 năm tồn tại và phát triển. Ni sư Thích nữ Mỹ Thuận

Phần 4
- Các phong trào phật giáo
Từ phong trào chấn hưng Phật giáo - một số suy nghĩ về Phật giáo Việt Nam với tiến trình thống nhất dân tộc. HT Thích Thanh Tứ
Đoàn Sinh viên Phật tử Sài Gòn đấu tranh cho tự do tôn giáo (1963). Lương Hữu Định
Về phong trào Phật giáo Sài Gòn năm 1963. PTS Lê Cung
Sự phát triển của Phật giáo tại miền Nam từ năm 1951 trở đi. Sa môn Minh Thành 
Sinh hoạt buổi đầu của Ni giới tại Sài Gòn.Thích nữ Như Đức 
Giai đoạn chấn hưng Phật giáo 1920-1930. Lê Quốc Sử 
Hội Phật học Nam Việt và chùa Xá Lợi. Tống Hồ Cầm 
Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh 300 năm cùng nhân dân mở đất, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội.Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên
Phật giáo với nhân dân Gia Định-Sài Gòn và TP HCM. HT Thích Như Niệm 
Phật giáo Sài Gòn trong lịch sử 300 năm của TP Hồ Chí Minh. Cư sĩ Nguyễn Văn Hàm 

Phần 5
- Văn hóa - giáo dục phật giáo
Phật giáo với sự nghiệp giáo dục và đào tạo tại Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. HT Thích Minh Châu
Sự đóng góp về giáo dục Phật học của PG Gia Định-Sài Gòn-TP HCM 300 năm. Thích Thiện Nhơn 
Hệ thống giáo dục Ni giới tại Sài Gòn. Thích nữ Như Hoa
Ni giới Khất sĩ - một dấu ấn trước dòng thời gian. NT Thích nữ Ngoạt Liên
Sự tu học của Tăng sĩ PG trong suốt 300 năm hình thành và phát triển TP Sài Gòn. Ban soạn dịch Từ điển Phật học Huệ Quang
Phục hưng Thiền Trúc Lâm Yên Tử. HT Thích Thanh Từ 
Phật giáo Nam tông tại Sài Gòn-Gia Định-TP Hồ Chí Minh xưa và nay. TT Thích Thiện Tâm

Phần 6
- Phật giáo trong sinh hoạt văn hóa
Phật giáo trong sinh hoạt văn hóa tại Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. Võ Đình Cường
Kỷ niệm 300 năm PG Gia Định-Sài Gòn. Sa môn Thích Thông Bửu
Hoạt động báo chí PG trong 300 năm phát triển của Gia Định-Sài Gòn-TP HCM. Thích Thiện Bảo
300 năm ngày thành lập Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh. Tiểu ban Nghi lễ Thành hội PG TP.HCM
Một số vấn đề chung quanh di sản chữ Hán (gồm câu đối liễn và hoành phi) trong các chùa ở đất Gia Định xưa. GS Huỳnh Minh Đức
Vài đặc điểm của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương.Thích Phước Sơn
300 năm nghệ thuật tạo hình Phật tượng Gia Định-Sài Gòn.Nguyễn Đại Phúc - Huỳnh Ngọc Trảng
Phật giáo trong cái nhìn của nho sĩ Nam Bộ. Cao Tự Thanh 
Tinh thần Phật giáo trong sân khấu dân tộc ở Việt Nam và một số nước Đông-Nam Á. Nghệ sĩ Bạch Tuyết 
Hình bóng tín ngưỡng dân gian trong các tự viện ở vùng Sài Gòn-gia Định. Trương Ngọc Tường
Vài nhận xét về sự thay đổi khuynh hướng trong nghi lễ và trong phương pháp tu tập của đạo Phật Việt Nam. Chơn Quang 
Tình sông nghĩa biển (điểm qua những bước của thi ca Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh).Hạnh Phương 

Phần 7
- Các vị cao tăng trong cuộc vận động chấn hưng PHẬT GIÁO
Hòa thượng Khánh Hòa và cuộc vận động chấn hưng Phật giáo (1921-1933). Trương Ngọc Tường
Tổ sư Khánh Anh (1895-1961). TT Thích Nhật Quang 
Một vị cao tăng truyền đạo ở miền Nam (1900-1973, đời thứ 41, Đạo Bổn Nguyên, tông Lâm Tế).Trần Hồng Liên 
Ngọn đuốc sáng hiện thân cho tinh thần hòa hợp thống nhất Phật giáo Việt Nam. Vô danh

Phần 8 - Phụ lục

Chùa Cây Mai (Bạch Mai) trong ký ức người xưa.Duy Hào
Nhớ chùa Khải Tường. Bùi Thụy Đào Nguyên
Di sản nghệ thuật cổ Phật giáo Sài Gòn-Gia Định. Duy Hào
Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương.Trương Ngọc Tường 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Bảy 2019(Xem: 3832)
13 Tháng Mười 2016(Xem: 5893)
22 Tháng Ba 2016(Xem: 5373)
Tổng quan Nghiên cứu về hòa bình cả ở cấp độ lý thuyết lẫn thực tế đã được tăng cường do tầm quan trọng đương thời của nó. Việc tìm kiếm các biện pháp thúc đẩy hòa bình và hòa hợp đóng vai trò then chốt trong xã hội toàn cầu do bạo lực và các xung đột do con người gây ra ngày một gia tăng. Do vậy mà có cả các nghiên cứu về hòa bình ở các khía cạnh khác nhau như chính trị và tôn giáo, và ở các cấp độ khác nhau như quốc gia và khu vực.