● Ảnh Hưởng Của Đại Sư Thái Hư Trong Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo ở Việt Nam

14 Tháng Hai 201200:00(Xem: 9114)

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 
PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức


 Ảnh hưởng của đại sư Thái Hư
trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
 GSTS. E. DeVido, Đại học Quốc lập Sư phạm Đài Loan, Đài Loan




Sự chấn hưng Phật giáo Việt Nam vào những thập niên 1920s-1940s thể hiện một sự cải cách và phát triển trong tổ chức Phật giáo cũng như sự hình thành những những hệ phái mới như là Cao đài, Hoà hảo và Tịnh độ Cư sĩ. Từ những năm 1920s, những nhà cải cách Phật giáo Việt nam đã đem lại sức sống mới cho Phật giáo. Khơi dậy một nguồn cảm hứng lớn lao cho Phật giáo Việt nam phải nhắc đến Ngài thái Hư Đại sư (1890-1947 người đã thiết lập kế hoạch hiện đai hoá và hệ thống hcơ chế quản lý chùa chiền và việc giáo dục tăng đoàn, theo ý kiến của Ngài Thái Hư Đại sư trong tác phẩm Nhân Gian Phật Giáo (Buddhism for this world), đã nhấn mạnh tính trọng yếu của vấn đề gíao dục, xuất bản hiện đại, công tác xã hội và nhóm nam nữ cư sĩ đối với tương lai của Phật giáo trong thế gíơi đương đại.

Bài nghiên cứu này trước hết bàn về sự phục hưng của Phật giáo Trung Quốc, kế đến là những nhà cải cách Phật giáo ở Việt nam (1920-51), và những nguồn nhân lực, vật lực giữa Việt nam và trung Quốc. Bài víêt lần về những dấu vết ảnh hưởng của ngài Thái Hư đối với Phật giáo Việt nam, chủ yếu bằng 2 cách: thứ nhất, bằng ngòi bút và bằng các vị đệ tử của ngài; làm thế nào mà tác phẩm “Phật giáo Nhân Gian” lại được truyền bá và bán được ở Việt nam? Cách thứ hai, bài viết đã tường trình 2 cuộc viếng thăm Việt nam của Ngài Thái hư Đại Sư vào năm 1928 và năm 1940 và cũng chỉ ra tầm quan trọng của việc hoằng dương chánh pháp của Phật giáo Trung hoa qua các quốc gia khác trong thời kỳ hiện đại.Bài viết nhấn mạnh rằng: sự chấn hưng Phật giáo Việt nam vào nửa đầu thế kỷ hai mươi đã thành lập được một nền nguyên tắc và tổ chức cho sự phát triển đáng chú ý của sự hội nhập Phật giáo Việt Nam vào những thập niên 1960s-70s, cũng như khuynh hướng ảnh hưởng và phát triển về mặt tổ chức từ năm 1940 cho đến nay. Khi phong trào chấn hưng Phật Giáo tại Việt nam xảy ra trong hoàn cảnh ngoài phạm vi quốc gia, một tác phẩm so sánh trở nên cần thiết hơn cho lịch sử Phật giáo hiện đại. 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
19 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10904)
Trong đời sống chúng ta thường đề cao cái tôi, dĩ nhiên cái tôi đó không phải là cái gì quí giá mà được đề cao. Ở phương Tây, người ta xem mỗi người là chính mình, cái tôi đó càng được đề cao thêm, do đó lối sống này không thể mang lại hạnh phúc thật sự mà chúng ta cần đến. Cho nên chúng ta cần phải chuyển hóa cái tôi của mình.
04 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10291)
Có lẽ để phù hợp hơn cho bài pháp luận hôm nay trong buổi thuyết trình đoàn này, chúng ta nên đặt lại câu hỏi, “Tại Sao Tuổi Trẻ Việt Nam tại Bắc Mỹ Ít Đến Chùa / Phật Giáo?” hay câu hỏi tích cực hơn là “Làm thế nào để giúp Tuổi Trẻ Việt Nam đến với Phật Giáo?”
13 Tháng Mười 2015(Xem: 9672)
Đây là bài thuyết trình cho ngày Hội nghị thượng đỉnh Giáo viên ở bang California (California Teachers Summit 2015) tại trường Đại học Tiểu Bang California Sacramento (CSUS) vào ngày 31 tháng 7, năm 2015. Chúng tôi được mời thuyết trình cho gần 400 giáo viên, hiệu phó, hiệu trưởng của những trường học K-12 trong Miền Bắc California.
09 Tháng Mười 2015(Xem: 9272)
Nhân bài viết “Chùa Chết” và “Ai Giết Chùa” nói về thực trạng một số chùa hiện nay tại Việt Nam của tác giả Cư sĩ Tiến sĩ Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng, chúng tôi sao lục bài tham luận của Đại đức Thích Tâm Đức - Trưởng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hóa ..
21 Tháng Chín 2015(Xem: 4936)
Đối với những người theo đạo Phật, một số câu hỏi không ngừng trở lại: trước một thế giới mỗi ngày một thêm phức tạp và đầy hiểm nguy, chúng ta có thể làm gì để đóng góp, trong phạm vi khiêm tốn của mỗi người, vào sự cải thiện đời sống của những người chung quanh ta, và rộng hơn nữa? Làm thế nào một giáo lý trong sáng và thực dụng như đạo Phật, có thể giúp chúng ta...
21 Tháng Chín 2015(Xem: 4766)
Khi lần đầu tiên được truyền bá vào Trung Quốc, Phật giáo đối diện với những thách thức từ nền văn hóa bản địa Trung Quốc, đặc biệt là Khổng giáo.
04 Tháng Chín 2015(Xem: 10841)
Sau đây tôi chỉ có vài lời tâm sự của một người theo đạo Phật và 20 năm qua đã có cơ hội tiếp xúc nhiều với bà con Phật tử và cũng đã nhiều lần suy tư về nhận thức và hành động trong giáo lý của Phật. Những lời tâm sự sau đây có thể có chút bi quan nhưng là lòng chân thật, phát xuất những gì tôi nghĩ.
14 Tháng Sáu 2015(Xem: 3429)
Tăng quan có khởi nguồn từ rất sớm, tuy nhiên tư liệu tại Ấn Độ không đề cập nhiều. Tại Trung Hoa, định chế Tăng quan được tổ chức mô phỏng theo bộ máy nhà nước thế tục, với phẩm trật và lương bổng rõ ràng.
12 Tháng Sáu 2015(Xem: 11952)
Đây là bài Diễn văn của Giáo sư Tiến sĩ Damien Keown trong Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc – lần thứ 12, tổ chức tại Thái Lan từ ngày 28 – 30 tháng 5 năm 2015 với chủ đề hội thảo “Phật giáo và Khủng hoảng Thế giới”
11 Tháng Sáu 2015(Xem: 9790)
Vấn đề phá thai đã gây ra những bất đồng sâu xa về xã hội và chính trị ở Đông cũng như Tây Phương. Phật tử ở mọi nơi đều có bổn phận đưa ra sự chỉ đạo khôn ngoan cho những người gặp phải vấn đề nhức nhối này.