● Phật Giáo Và Kinh Doanh: Một Doanh Gia Tốt Có Thể Là Một Phật Tử Tốt Không?

17 Tháng Hai 201200:00(Xem: 7392)

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 

PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức

Phật giáo và Kinh doanh: 
Một doanh gia tốt có thể là một Phật tử tốt không
Hà Xuân Trừng, Cố vấn tập đoàn OPV, Việt Nam 

Quan điểm về kinh doanh thương mại là quan điểm rất bình thường đối với những người cư sĩ Phật tử, trí thức, chính trị gia, những vị lãnh đạo và chính quyền do bởi bản chất của việc kinh doanh là ích kỷ, tham lam, không quan tâm đến lợi ích cộng đồng, được xem như là kẻ đầu cơ trục lợi, nhẫn tâm với giá trị đạo đức thấp. Do đó, câu hỏi “một doanh gia giỏi có thể là Phật tử chân chánh không? hay một Phật tử chân chánh có thể là doanh gia giỏi không? Đây là câu hỏi rất thích đáng như chúng ta đang thảo luận về vai trò của Phật giáo trong giai đoạn phát triển của Việt Nam trước sự phát triển kinh tế nhanh chóng và tiến trình hội nhập toàn cầu, giai đoạn mà khu vực kinh tế cá thể đóng vai trò hết sức quan trọng.

Qua sự phân tích khái niệm vai trò của việc kinh doanh trong xã hội và qua nghiên cứu một vài trường hợp của những nhà doanh gia thành đạt hiện nay thì bài viết này biện minh rằng quan điểm trên là sai, ít ra đối với những nhà thương mại thật sự thành công trong phạm vi dân chủ và tự do kinh doanh. Sự biện minh là một doanh gia thành đạt cũng có thể là một Phật tử chân chánh bởi vì trong phạm vi dân chủ và tự do kinh doanh, một doanh gia giỏi phải có quan điểm nâng cao giá trị xã hội, phải tập trung năng lực và đầu óc sáng tạo làm thoả mãn lợi ích thật sự cho người khác, nhất là khách hàng, và phải tạo ra của cải vật chất và tinh thần bổ ích cho con người. Người kinh doanh phải có tình thương đến tất cả mọi loài, những doanh gia thành đạt còn phải dùng khối lượng tài sản làm giàu được trong công tác từ thiện xã hội.

Vì thế căn bản của sự kinh doanh là nằm trong lời dạy của Đức Phật, Chánh Mạng, Lòng từ, thương yêu tất cả mọi loài chúng sanh và sống an tịnh. Trong giai đoạn phát triển của Việt Nam, Phật giáo phải khuyến khích những doanh gia dùng tài năng và óc sáng tạo của họ đóng góp của cải vật chất và tinh thần cho sự phát triển của Việt Nam dựa trên căn bản lời dạy của Đức Phật.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Sáu 2014(Xem: 10447)
Hiện tình Việt Nam là nguy cơ hơn bao giờ hết, vì về mặt nội trị có quá nhiều bất ổn và về mặt đối ngoại có quá nhiều tổn thương. Lý do chính là vì lãnh đạo đất nước đặt quyền lợi Trung Quốc và quyền lợi riêng lên trên quyền lợi của dân tộc. Mọi vấn đề hiện nay có thể sẽ được giải quyết được một phần nào khi có sự hiểu biết của toàn dân, đồng thuận chính trị, và quyết tâm chuyển hướng...
11 Tháng Sáu 2014(Xem: 5943)
Biết rằng cuộc sống là không công bằng và rằng bạn sẽ thường xuyên vấp ngã, nhưng nếu các bạn dám chấp nhận rủi ro, dám tiến lên trong những thời điểm khó khăn nhất, dám đối mặt với những kẻ bắt nạt, nâng đỡ những người bị áp bức và không bao giờ… không bao giờ bỏ cuộc - nếu các bạn làm được những việc này, thế hệ tiếp theo và các thế hệ nối tiếp sẽ sống trong một thế giới tốt hơn nhiều so với thế giới của chúng ta ngày hôm nay, và những gì được bắt đầu ở đây sẽ thực sự thay đổi thế giới theo hướng tốt hơn.
17 Tháng Năm 2014(Xem: 8351)
Từ quan điểm chủ quan hay khách quan,sự an lạc của con người là nhu cầu cơ bản của xã hội loài người .Trong một thế giới thay đổi nhanh chóng, các tổ chức và thể chế xã hội khác nhau đã xuất hiện với mục tiêu duy trì sự sống của nhân loại trong tinh thần hòa hợp. Nhiều đóng góp đã được thực hiện nhằmcủng cố và phát triển them phúc lợi cho xã hội loài người.
11 Tháng Năm 2014(Xem: 7124)