Mục Lục

28 Tháng Tư 201000:00(Xem: 33934)
KINH VÔ NGÃ TƯỚNG
(Anattalakkhaṇa Sutta)
Thiền sư Mahasi Sayadaw - Phạm Kim Khánh dịch

Mục lục

 Lời Tựa
 Lời nói đầu

 I- Thân

 Phần nhập đề bài kinh
 Lời dạy của Đức Phật: bắt đầu bài kinh
 Lầm tưởng thân là tự ngã
 Tại sao thân nầy không phải là tự ngã
 Jīva attā và parama attā
 Căn nguyên của niềm tin có tạo hóa
 Luyến ái bám vào tự ngã
 Bốn loại luyến ái bám vào tự ngã
 Thân quán niệm xứ

 II- Thọ

 Một khác biệt giữa tạng Luận và tạng Kinh
 Hiểu biết sai lầm rằng thọ là tự ngã
 Thọ gây đau khổ như thế nào
 Thế nào là không thể điều khiển thọ
 Thọ quán niệm xứ
 Ngài Sārīputta (Xá Lợi Phất) tìm con đường dẫn đến tuệ giác cao siêu nhất
 Kinh Dīghanaka Sutta
 Đạo và Quả phát sanh do nhàm chán
 Đạo Quả A La Hán của Ngài Sārīputta

 III- Tưởng và Hành

 Hành không phải là tự ngã
 Ý nghĩa của saṅkhāra (hành) theo bài kinh nầy
 Hành uẩn cưỡng chế bằng cách nào
 Câu chuyện một ngạ quỉ bị nhiều mũi nhọn đâm chích
 Sự chứng nghiệm lý vô ngã đến với ta như thế nào

 IV- Thức

 Thức cưỡng chế ta như thế nào
 Nguyên nhân sanh khởi
 Câu chuyện Tỳ Khưu Sāti
 Tóm lược chánh pháp
 Sắc pháp giống như khối bọt
 Thọ giống như bong bóng nước
 Tưởng giống như ảo cảnh
 Hành, saṅkhāra, giống như cây không lỏi
 Thức giống như trò ảo thuật
 Tóm lược

 V- Thấy Vô ngã

 Khó thấu hiểu đặc tướng vô ngã
 Thấy vô ngã qua đặc tướng vô thường
 Thấy vô ngã xuyên qua đặc tướng đau khổ
 Thấy vô ngã xuyên qua cả hai đặc tướng, vô thường và khổ
 Cuộc thảo luận với Đạo Sĩ Saccaka
 Biện luận về một tự ngã độc lập
 Đặc tướng vô thường
 Hai loại đau khổ
 Phát triển tuệ minh sát thấu hiểu đặc tướng khổ
 Chấp thủ với tham ái "đây là của tôi"
 Chấp thủ với tâm ngã mạn "đây là tôi"
 Chấp thủ với tà kiến "đây là tự ngã của tôi"

 VI- Phân tách

 Đặc tướng vô thường
 Thấy những thọ cảm đúng như nó thật sự là vậy
 Bản chất vô thường của tưởng uẩn
 Bản chất vô thường của hành uẩn
 Bản chất vô thường của thức uẩn
 Mười một phương cách phân tách sắc pháp
 Quán chiếu về Netaṁ mama và Anicca
 Các vị Tu Đà Huờn được dạy về đặc tướng vô ngã
 Mười một phương cách quán niệm
 Quán chiếu các sắc pháp bên trong và bên ngoài
 Quán chiếu các sắc pháp thô kịch và vi tế
 Quán chiếu theo đặc tính thấp hèn hay cao thượng
 Quán chiếu theo đặc tính xa và gần

 VII- Mười một phương thức

 Phân tách ngũ uẩn
 Thọ kinh nghiệm trong ba thời
 Những cảm thọ bên trong và bên ngoài
 Thọ cảm thô kịch và vi tế
 Thọ cảm thấp hèn và cao thượng
 Thọ cảm xa và thọ cảm gần
 Mười một cách phân tách tưởng uẩn
 Mười một cách phân tách hành uẩn
 Mười một cách phân tách thức uẩn
 Tiến trình tái sanh
 Định luật phát sanh tùy thuộc
 Thức uẩn trong ba thời kỳ
 Quán chiếu tâm theo kinh Tứ Niệm Xứ

 VIII- Thuần hóa Tuệ minh sát

 Làm thế nào phát triển Tuệ minh sát
 Tuệ chán nản phát triển khi thấy khổ
 Tuệ chán nản phát triển khi thấy vô ngã
 Định nghĩa Nibbinda ñāṇa
 Thật sự mong muốn Niết Bàn
 Ức đoán Niết Bàn
 Sáu đặc điểm của tuệ xả hành
 Phát triển tuệ đưa vượt lên
 Từ nhàm chán tiến đến Thánh Đạo và Thánh Quả
 Sự mô tả trùng hợp với thực nghiệm của hành giả như thế nào
 Suy tư của vị A La Hán
 Tóm lược
 Hết lòng thành kính đảnh lễ sáu vị A La Hán

 IX- Thuật ngữ

 Mười sáu tầng tuệ minh sát
 Cơ năng của thức
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Tư 2016(Xem: 7128)
Như vầy tôi nghe: Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Bàhiya Daruciriya trú ở Suppàraka, trên bờ biển, được cung kính, tôn trọng đảnh lễ, cúng dường và nhận được y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh. Rồi Bàhiya Dàcuciriya khởi lên tư tưởng như sau: "Với ai là bậc A-la-hán hay đang đi trên con đường A-la-hán, ta là một trong những vị ấy ". Rồi một Thiên nhân, trước là bà con huyết thống với Bàhiya Dàruciriya, vì lòng từ mẫn, vì muốn lợi ích, với tâm của mình biết tâm tư của Bàhiya Dàruciriya, đi đến Bàhiya Dàruciriya và nói như sau:
14 Tháng Tư 2016(Xem: 5768)
Tôi đã nghe nói rằng, có một thời Đức Phật đã sống với những người ở vùng Sumbhan. Lúc bấy giờ, trong vùng Sumbhan nầy, có một tỉnh tên là Sedaka. Ở đó, Đức Phật đã gọi chư tăng, "Nầy các Tỳ Kheo!" "Dạ thưa Đức Thế Tôn," chư tăng đồng trả lời.
02 Tháng Tư 2016(Xem: 6768)
Được nghe Đức Phật đích thân thuyết pháp là một nhân duyên hy hữu, một công đức vô lượng, và may mắn hãn hữu trong đời. Những lời chúng ta nghe kể lại ở đây hay được thuyết pháp từ những người kém trí tuệ và đạo đức cho dù có lập lại chính xác từng lời từng chữ từ kim khẫu của Đức Thế Tôn vẫn không có đủ hấp lực, mãnh lực và công lực sư tử hống để giác ngộ nổi cho người nghe. Tuy nhiên, khi đọc, nghe được những lời vàng ngọc của Đức Thế Tôn dù qua bất cứ một phương tiện nào cũng như là những hạt nhân giác ngộ được cấy vào trong ý thức của chúng ta chờ nhân duyên chín ‘muồi’ để đơm hoa kết quả Phật tánh.
29 Tháng Ba 2016(Xem: 5692)
Lời Đức Phật dạy rất mực thâm sâu. Kinh nào cũng cần nghiền ngẫm, cần tu học với từng lời dạy một. Trong đó có nhiều kinh liên hệ tới sự chết. Nơi đây, bài viết này sẽ dịch hai kinh: Ud 7.10 và SN 44.9. Cả hai kinh đều dẫn tới nhiều suy nghĩ cho người học Phật.
02 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6847)
Có một số kinh được Đức Phật đưa ra và gọi đó là giáo pháp ngắn gọn, để dạy một số chư tăng khi quý ngài bạch rằng tuổi đã cao, bây giờ cần một lời dạy giáo pháp ngắn gọn để lui về một góc rừng tu hành khẩn cấp.
22 Tháng Mười Một 2015(Xem: 7554)
Trong một số bài trước, chúng ta đã thấy Đức Phật trong vài kinh đã đưa ra một số giáo pháp ngắn gọn, để dạy một số chư tăng khi quý ngài bạch rằng tuổi đã cao, bây giờ cần một lời dạy để lui về một góc rừng u tịch tu hành khẩn cấp.
06 Tháng Mười Một 2015(Xem: 7931)
Đức Phật chỉ đường Giới Định Huệ là để giải thoát khỏi Tham Sân Si, ba độc đã lôi kéo chúng ta nhiều đời. Từ giáo pháp nhà Phật, hiện nay, các nhà khoa học Tây phương đã chọn ra một phần thích nghi để sử dụng cho nhiều trường hợp có lợi cho nhân loại và xã hội – trong đó, chánh niệm, thường dịch là mindfulness, được quan tâm, ưa chuộng nhất.
21 Tháng Mười 2015(Xem: 7863)
Phật Giáo là đạo giải thoát, vượt bờ sinh tử, xa lìa muôn kiếp mê lầm bể khổ. Đức Phật thường nói rằng chỉ có một cách duy nhất vượt qua bờ phiền não là: xa lìa tham sân si. Và ngài nói, chìa khóa xa lìa phiền não là tam học: giới định huệ. Như thế, cả phiền não và xa lìa phiền não đều là tâm. Ngắn gọn, Phật Giáo là pháp tu tâm.
08 Tháng Mười 2015(Xem: 6566)
Thuộc Tăng Chi Bộ (Anguttaranikàya) của Kinh tạng Pàli, đây là một bài kinh được tụng đọc thường nhật ở các xứ Phật giáo Nam Truyền, vừa như một thoại đầu cho hành giả mà cũng vừa là bài kinh hộ niệm cho người bệnh.