Nghi Thức Khai Kinh

07 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 19335)

KINH DUY-MA-CẬT
Đoàn Trung Còn
Nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội 2009

 

NGHI THỨC KHAI KINH

Hương tán

Lò hương vừa đốt,
Cõi pháp nức xông,
Chư Phật hội lớn thảy đều nghe,
Tùy chỗ kết mây lành,
Lòng thành mới thấu,
Chư Phật hiện toàn thân.
Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát ma ha tát!
(Ba lần)
Tịnh khẩu nghiệp chân ngôn:
Án, tu rị, tu rị, ma ha tu rị, tu tu rị, tát bà ha.
(Ba lần)
Tịnh tam nghiệp chân ngôn:
Án ta phạ, bà phạ, thuật đà ta phạ, đạt ma ta phạ, bà phạ thuật độ hám.
(Ba lần)
Án thổ địa chân ngôn:
Nam mô tam mãn đa, một đà nẩm. Án độ rô, độ rô, địa vĩ, ta bà ha.
(Ba lần)
Phổ cúng dường chân ngôn:
Án nga nga nẵng, tam bà phạ, phiệt nhựt ra hộc.
(Ba lần)

Khai kinh kệ

Pháp mầu sâu thẳm chẳng chi hơn,
Trăm ngàn muôn kiếp khó gặp được,
Nay con thấy, nghe, được thọ trì,
Nguyện giải Như Lai nghĩa chân thật.
Nam mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật
(Ba lần)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Bảy 2018(Xem: 6297)
08 Tháng Năm 2018(Xem: 6774)
23 Tháng Giêng 2018(Xem: 7492)
23 Tháng Mười 2017(Xem: 5938)
Thủ Lăng Nghiêm nói cho đủ là Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ-tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh. Đời Đường ngài Bát Thích Mật Đế dịch kinh này từ Phạn văn sang Hán văn, gồm 10 quyển là hạt ngọc vô giá đối với các hành giả trong Tông môn, nhằm xiển minh tâm tính bản thể của mình. Vì vậy, tên Kinh này cũng là danh xưng thường gọi một thứ Chính định, đó là Chính định Thủ Lăng Nghiêm. Xưa nay trong tùng lâm lịch đại liệt Tổ đều ngưỡng mộ Kinh này và được lưu hành xuyên suốt thời không gian.
30 Tháng Tám 2017(Xem: 5968)
11 Tháng Tám 2017(Xem: 6556)