Tứ Diệu Đế Nền Tảng Những Lời Phật Dạy

03 Tháng Tám 201000:00(Xem: 78783)
blank
Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV
TỨ DIỆU ĐẾ
NỀN TẢNG NHỮNG LỜI PHẬT DẠY
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo
Nguyên tác: The Four Noble Truths (1997)
Bản dịch Anh ngữ: Geshe Thupten Jinpa - Hiệu chỉnh: Dominique Side
Bản dịch Việt ngữ: Võ Quang Nhân - Hiệu đính: Nguyễn Minh Tiến
Đức Dalai Lama là nguời giữ bản quyền đạo đức cho quyển sách này

CẢM TẠ

Xin chân thành cảm tạ đức Dalai Lama đã ban cho dịch giả nhiều giảng huấn quý báu và cho phép chuyển ngữ các tác phẩm của Ngài.

Thủ bút và chữ ký của Đức Datlai Lama

dalai lama signature

Xin tri ân Lama Tenzin Dhonden, Sứ giả Hoà bình của đức Dalai Lama 14, (the emissary of peace for His Holiness) người đã tạo duyên cho buổi diện kiến với đức Dalai Lama và giúp thay mặt Ngài để tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch các sách này.

Chân thành cảm tạ Tiến sĩ B. Alan Wallace Viện trưởng Học viện Santa Barbara về Các nghiên cứu ý thức, đã vui lòng cung cấp bài luận văn “Afterword: Buddhist Reflections” và cho phép chuyển dịch sang Việt ngữ để trình bày trong phần phụ lục của tập sách này.

Đặc biệt xin cảm ơn anh Chân Nguyên (Đỗ Quốc Bảo) đã hết lòng giúp đỡ người dịch. Không có anh và những bài viết trên các phương tiện truyền thông thì cuốn sách này sẽ khó lòng được ra mắt như hôm nay.

Xin trân trọng cảm tạ anh Nguyên Minh (Nguyễn Minh Tiến), đã hướng dẫn và giúp dịch giả hiệu đính bản thảo.

Chân thành cảm tạ các bậc ân sư, các bậc đàn anh trong đại gia đình Phật tử, không phân biệt bộ phái, chủng tộc, hay hoàn cảnh địa lý, đã bỏ nhiều công sức soạn thảo, diễn giảng và phổ biến các văn liệu Phật giáo để giữ cho Đạo pháp trường tồn.

NGƯỜI DỊCH

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6606)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6700)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6368)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5718)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6090)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6387)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5791)