Bừng Sáng Con Đường Giác Ngộ Đức Đạt Lai Lạt Ma

29 Tháng Mười 201000:00(Xem: 154373)


BỪNG SÁNG CON ĐƯỜNG GIÁC NGỘ

Illuminating the Path to Enlightenment - His Holiness the Dalai Lama
Hồng Nhu dịch kệ - Tuệ Uyển chuyển ngữ

MỤC LỤC

Mở Đầu: Trách Nhiệm Phổ Quát
Chương 1: Giới Thiệu Tổng Quát
Chương 2: Những Đặc Trưng Của Giáo Nghĩa Về Con Đường Tiệm Thứ
Chương 3: Nương Tựa Hải Đảo Tâm Linh
Chương 4: Nên Tha Thiết Và Hết Lòng Thực Tập Giáo Pháp
Chương 5: Quy Y, Nghiệp Báo và Giới Luật
Chương 6: Tìm Sự Tự Tại Khỏi Vòng Luân Hồi
Chương 7: Trau Dồi Lòng Vị Tha
Chương 8: Nghi Thức Phát Khởi Bồ Đề Tâm
Chương 9: Quan Điểm và Hành Động của Bồ Tát
Chương 10: Tuệ Trí Toàn Thiện

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6489)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6553)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6329)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5653)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6018)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6338)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5743)