Nhìn Lại Bản Chất Con Người

15 Tháng Tư 201200:00(Xem: 51001)


NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜI
Hoang Phong biên soạn và dịch
Nhà xuất bản Phương Đông 2012
nhinlaibanchatconnguoi-bia2

Sự khác biệt giữa các cách cảm nhận về bản chất con người có thể đã phát sinh từ sự khác biệt giữa các môi trường sống khác nhau, chẳng hạn như giữa một môi trường sống gồm những người đồng loại mà ta cảm thấy họ thật đáng ghét, hung dữ và nguy hiểm, và một môi trường khác đối nghịch lại, gồm những người mà ta cảm thấy họ nhân từ, tử tế và thân thiện. Biết ý thức sâu xa về lòng tốt tự nhiên nơi bản chất con người là một cách thổi vào tâm hồn ta sự can đảm và niềm hy vọng. Trên phương diện cá nhân cũng thế, một tầm nhìn theo chiều hướng đó về bản chất sâu kín của con người sẽ giúp mang lại cho chúng ta cảm tính của phúc hạnh và mối tương quan buộc chặt chúng ta với người khác...


Ban biên tập Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm tạ tác giả / dịch gỉa và đạo hữu Diệu Châu (Phú Ngọc) đã gửi tặng sách.
Trân trong giới thiệu đến toàn thể quý độc gỉa trong và ngoài nước tác phẩm quý gía trên.
Quý độc gỉa thích ấn bản giấy có thể liên lạc với nhà xuất bản Phương Đông (TP. HCM), và nhà sách Văn Thành 60/116 Lý Chính Thắng, P. 8, Q. 3 TP. HCM ĐT. 38 482 028 - 0908 585 560 để thỉnh mua.


(SÁCH CÙNG TÁC GỈA / DỊCH GIẢ)


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6581)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6678)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6356)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5695)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6069)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6370)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5765)