Mục Lục

30 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 15046)

SẮC TƯỚNG VÀ THẬT TƯỚNG,

Vấn Đề Nhị Đế Trong Tứ Đại Thuyết Phái của Phật Giáo
Prof. Guy Newland, Ph.D.
Tâm Hà Lê Công Đa chuyển ngữ

MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU GS. Guy Newland

LỜI NGƯỜI DỊCH Tâm Hà Lê Công Đa

CHƯƠNG I 
VẤN ĐỀ NHỊ ĐẾ TRONG TỨ ĐẠI THUYẾT PHÁI

CHƯƠNG II 
TRƯỜNG PHÁI PHÂN BIỆT THUYẾT (ĐẠI TỲ BÀ SA)
Tục Đế
Chân Đế
Vô Ngã

CHƯƠNG III
TRƯỜNG PHÁI KINH LƯỢNG BỘ
Những Thuật Ngữ Tương Đương và Các Thí Dụ
Tỷ Lượng
Hiện Lượng
Những Định Nghĩa
Kết Luận

CHƯƠNG IV
NHỮNG TRƯỜNG PHÁI ĐẠI THỪA
Nhị Đế Như Là Một Nhất Thể

CHƯƠNG V
TRƯỜNG PHÁI DUY THỨC
Vạn Pháp Do Tâm Tạo
Duy Thức
Tam Tính
Ngôn Ngữ và Mối Liên Hệ
Nhị Đế
Trung Quán Tông và Duy Thức 

CHƯƠNG VI
TRƯỜNG PHÁI TRUNG QUÁN

CHƯƠNG VII
ĐỘC LẬP BIỆN CHỨNG PHÁI - TRUNG QUÁN TÔNG
Hiện Hữu Rốt Ráo
Màn Huyễn Thuật
Những Định Nghĩa Về Nhị Đế
Phân Loại Phúc Đế
Độc Lập Kinh Thủ Và Độc Lập Du Già
Vô Ngã

CHƯƠNG VIII
QUY MẬU BIỆN CHỨNG PHÁI - TRUNG QUÁN TÔNG
Vạn Pháp Do Tâm Tạo
Tính Hiệu Lực Công Ước
Nhị Đế
Cơ Sở Của Phân Chia Nhị Đế
Mối Liên Hệ Giữa Nhị Đế
Các Thuật Ngữ “Phúc Đế” và “Chân Đế”
Những Định Nghĩa
Phân Loại Phúc Đế

CHƯƠNG IX
NHỊ ĐẾ VÀ BỒ TÁT ĐẠO

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6582)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6678)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6358)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5697)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6071)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6372)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5765)