● Lotus Hoa Sen - Thơ Rabindranath Tagore

22 Tháng Mười Hai 201100:00(Xem: 11669)

PHẬT GIÁO
TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY
Hoang Phong biên soạn và chuyển ngữ
Nhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội 2012
(ấn bản thứ hai)

Lotus
HOA SEN
Thơ Rabindranath Tagore
(Hoang Phong chuyển ngữ)



lotus-flower-thumb5055129On the day when the lotus bloomed, alas, my mind was straying,
and I knew it not. My basket was empty and the flower remained unheeded.


Hôm ấy vào ngày hoa sen nở,
Lòng tôi lơ đãng lạc phương nao?
Trên tay giỏ hoa dường trống rỗng,
Cánh hoa lạc bước tận phương nào?

Only now and again a sadness fell upon me, and I started up from my
dream and felt a sweet trace of a strange fragrance in the south wind.


Hôm nay và đã biết bao lần,
Trong tôi ray rứt bao sầu muộn.
Giật mình tỉnh giấc từ trong mộng,
Bàng hoàng hương thoảng gió phương nam.

That vague sweetness made my heart ache with longing and it seemed to
me that is was the eager breath of the summer seeking for its completion.


Ngọt ngào hương toả tim đau nhói,
Gió hè rạo rực từng hơi thở.
Gợi nhớ trong tôi cõi trống không,
Bao lần trông ngóng tôi chờ đợi.

I knew not then that it was so near, that it was mine, and that this
perfect sweetness had blossomed in the depth of my own heart.


Nào ngờ hoa nở cạnh bên tôi.
Vì tôi hoa tỏa hương ngào ngạt.
Thật gần, gần lắm hoa đang nở,
Ô kìa hoa nở đáy lòng tôi.


Thơ Rabindranath Tagore
(Hoang Phong chuyển ngữ)
Bures-Sur-Yvette , 31.12.10
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6585)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6679)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6360)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5701)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6073)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6375)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5775)