Phật Pháp Cho Mọi Người

03 Tháng Mười 201000:00(Xem: 109136)


Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
PHẬT PHÁP CHO MỌI NGƯỜI
Nhiều Tác Gỉa - Diệu Ngộ - Mỹ Thanh & Diệu Liên - Lý Thu Linh dịch
Nhà Xuất Bản Văn Hoá Sài Gòn 2009

phatphapchomoinguoi-bia

MỤC LỤC

Chương 1: Lời người biên dịch

GIÁO LÝ CĂN BẢN
Chương 2: Phật pháp cho tất cả mọi người
Chương 3: Phương pháp rèn luyện tâm
Chương 4: Nhìn sự vật như chúng thật sự là
Chương 5: Quan điểm của đức Phật
Chương 6: Ngôi nhà thật sự của chúng ta
Chương 7: Chuẩn bị cho cái chết

PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG
Chương 8: Một đời sống có ý nghĩa
Chương 9: Có khổ mới biết tu
Chương 10: Lời nói dễ nghe
Chương 11: Lợi ích tối đa
Chương 12: Hạnh phúc vẫn hiện hữu trong cuộc sống hiện đại
Chương 13: Phương pháp thư giãn nơi làm việc
Chương 14: Thời gian và tiền bạc
Chương 15: Đối trị các uế nhiễm dầu hắc
Chương 16: Gương soi
Chương 17: Vô nhãn, nhỉ, tỷ
Chương 18: Hãy dẹp bỏ tánh nóng giận
Chương 19, Chương 20 : Đối trị cơn giận

GIA ĐÌNH & CON CÁI
Chương 21: Gia đình & con cái
Chương 22: Hòa hợp gia đình
Chương 23: Tình thương yêu đầu đời
Chương 24: Quan tâm đến con cái
Chương 25: Làm mẹ và hành thiền
Chương 26: Vượt qua trở ngại
Chương 27: Bổn phận của cha mẹ
Chương 28: Món quà của lòng biết ơn

CÁC PHƯƠNG PHÁP THIỀN.
Chương 29: Sửa soạn bữa ăn
Chương 30: Thiền và nghệ thuật nấu ăn
Chương 31: Theo dấu chân Thầy
Chương 32: Đâu phải bởi cuộc đời
Chương 33: Dẹp bàn
Chương 34: Thiền Minh Sát trong ứng dụng
Chương 35: Phỏng vấn Thiền sư S.N.Goenka
Chương 36: Phỏng vấn TS. Bhante Gunaratana
Chương 37: Vipassana và Kinh doanh
Chương 38, Chương 39: Lời khuyên thiết thực cho Thiền sinh
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5361)
Tam Bảo như lãnh vực hoạt động của mặt trời. Lòng bi mẫn của các ngài thì vô tư và không bao giờ cạn kiệt. Hãy quy y từ tận đáy lòng bạn. Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
06 Tháng Năm 2016(Xem: 5552)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu người trên khắp thế giới. [01] Từ ngữ "Phật Giáo" xuất phát từ chữ "budhi", có nghĩa là "tỉnh thức". Phật Giáo có nguồn gốc cách đây khoảng 2.500 năm khi Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm (Siddhartha Gotama), được biết là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tự mình tỉnh thức (giác ngộ) ở tuổi 35.
11 Tháng Tư 2016(Xem: 6761)
Sách nằm trong loạt sách liên kết được sự cho phép chính thức bằng văn bản của ngài Rajiv Mehrotra, thay mặt cho Văn phòng Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Ấn Độ.
18 Tháng Giêng 2016(Xem: 6778)
Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.
03 Tháng Giêng 2016(Xem: 6285)
Chúng ta hãy đừng lừa dối chính mình, điều này tưởng chừng như không khó khăn nhưng thật sự đó là điều khó nhất trong tất cả các trạng thái mà chúng ta có thể đạt được. Bằng cách "không lừa dối chính mình", nghĩa là tôi muốn nói chúng ta hãy ngưng vẽ một bức tranh của thế giới ngày nay bằng những sai lầm với các màu sắc khoái lạc, vì tiện nghi và an toàn cho riêng mình.
19 Tháng Tám 2015(Xem: 4984)
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41708)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau