Giáo Khoa Phật Học Cấp Hai Quyển Hạ

30 Tháng Tám 201300:00(Xem: 11556)

GIÁO KHOA PHẬT HỌC
Cấp Hai - quyển hạ

(Trung Cấp Phật Học Giáo Bản - nguyên tác Hán ngữ của cư sĩ Phương Luân, Đài-loan)
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch, chú thích bổ túc,đánh máy, và trình bày trang sách
Nữ cư sĩ Tịnh Kiên đọc và sửa chữa bản thảo
Hòa Thượng Thích Đỗng Minh chứmg nghĩa
Ban Phiên Dịch Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam in lần thứ nhất tại Nha-trang, Việt-nam, năm 2005
Ban Bảo Trợ Phiên Dịch Pháp Tạng Việt Nam in lần thứ hai tại California, Hoa-kì, năm 2006


MỤC LỤC

Bài 22 Quá Trình Phiên Dịch Kinh Điển ở Trung Quốc (phần 1)
Bài 23 Quá Trình Phiên Dịch Kinh Điển ở Trung Quốc (phần 2)
Bài 24 Quá Trình Phiên Dịch Kinh Điển ở Trung Quốc (phần 3)
Tổng Hợp Yếu Chỉ Các Bài 22, 23 và 24 
Bài 25 Trích Đọc Kinh Văn (phần 1)
Bài 26 Trích Đọc Kinh Văn (phần 2)
Bài 27 Cách Phán Giáo của Các Tông (phần 1) 
Tổng Hợp Yếu Chỉ Các Bài 25, 26 và 27 
Bài 28 Cách Phán Giáo của Các Tông (phần 2) 
Bài 29 Tình Hình Tiêu Diệt Phật Giáo của Ba Vua Vũ và Một Vua Tông (phần 1)
Bài 30 Tình Hình Tiêu Diệt Phật Giáo của Ba Vua Vũ và Một Vua Tôn (phần 2)
Tổng Hợp Yếu Chỉ Các Bài 28, 29 và 30 
Bài 31 Lí do Phân Chia Tông Phái Trong Phật Giáo
Bài 32 Tông Câu Xá (phần 1)
Bài 33 Tông Câu Xá (phần 2)
Tổng Hợp Yếu Chỉ Các Bài 31, 32 và 33
Bài 34 Tông Thành Thật (phần 1)
Bài 35 Tông Thành Thật (phần 2)
Bài 36 Trích Đọc Kinh Văn (phần 1)
Tổng Hợp Yếu Chỉ Các Bài 31,32, và 33
Bài 37 Trích Đọc Kinh Văn (phần 2)
Bài 38 Trích Đọc Kinh Văn (phần 3)
Tổng Hợp Yếu Chỉ Các Bài 37 và 38
PHỤ LỤC: Sơ Lược Quá Trình Phiên Dịch, Soạn Thuật và Hình Thành
Đại Tạng Kinh Hán Văn 
Tài Liệu Tham Khảo


XEM PHIÊN BẢN PDF: GIÁO KHOA PHẬT HỌC CẤP HAI (QUYỂN HẠ) PDF


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
24 Tháng Năm 2011(Xem: 30116)
24 Tháng Năm 2011(Xem: 32030)
24 Tháng Năm 2011(Xem: 36248)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài, trở thành các tu sĩ nam và nữ hoặc các đệ tử cư sĩ. Trong một thời gian dài như thế và với rất nhiều đệ tử có nhiều nguồn gốc khác nhau, Ngài đã để lại một kho tàng các lời giảng quý báu với nhiều chủ đề, công dụng khác nhau. Tuy nhiên, cốt tủy của các lời giảng đó lúc nào cũng giống nhau:
23 Tháng Năm 2011(Xem: 30617)
23 Tháng Năm 2011(Xem: 33080)
23 Tháng Năm 2011(Xem: 30851)
Nhà xuất bản Tôn Giáo 2005
23 Tháng Năm 2011(Xem: 35537)