Phật Học Cơ Bản Tập Một

16 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 26022)

Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
PHẬT HỌC CƠ BẢN
Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002)
Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh

TẬP MỘT

phathoccoban-bia-1

Lời nói đầu

Thành phần Ban Tổ chức, Ban Giảng huấn, Ban Biên soạn
Học Phật bằng tinh thần đại học. Nguyễn Đăng Khải

Phần I - Nhận thức cơ bản về Phật giáo
Nhận thức cơ bản về Phật giáo. Tố Huân
Đạo Phật. Thích Viên Giác
Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (từ Đản sanh đến Thành đạo). Gia Tuệ
Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (từ Thành đạo đến nhập Niết bàn). Gia Tuệ

Bài đọc thêm
Những quan niệm về Đức Phật. HT Thích Trí Quảng
Quan niệm về Đức Phật sau khi Phật Thích Ca nhập diệt. HT Thích Trí Quảng
Bức thông điệp từ con người của Đức Phật. Thích Trí Chơn

Phần II - Giáo lý cơ bản
Bốn chân lý. Thích Viên Giác
Tám phần thánh đạo. Thích Tâm Khanh
Nhân quả. Khải Thiên
Nghiệp báo. Thích Tâm Thiện
Luân hồi. Thích Tâm Thiện
Tam vô lậu học. Thích Từ Hòa và Thích Phước Lượng

Bài đọc thêm
Truyền bá chánh pháp. HT Thích Trí Quảng
Phật giáo - đạo giác ngộ. HT Thích Trí Quảng
Phật giáo - triết lý sống thời đại. HT Thích Trí Quảng
Thuyết nghiệp. Minh Chi
Thuyết tái sanh. Minh Chi

Sách tham khảo
1- Phật học phổ thông, Thích Thiện Hoa, Thành hội PG TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 1990
2- Phật học khái luận, Thích Chơn Thiện, Viện Nghiên cứu Phật học VN, TP Hồ Chí Minh, 1990
3- Đức Phật và Phật pháp, Narada, Phạm Kim Khánh dịch, Thành hội PG TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 1994
4- Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thích Tâm Thiện, Thành hội PG TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 1995
5- Đức Phật lịch sử, H.W.Schumann, Trần Phương Lan dịch, Viện Nghiên cứu Phật học VN, TP Hồ Chí Minh, 1997

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
19 Tháng Sáu 2014(Xem: 9212)
Tôi sinh ra và lớn lên tại Nha Trang, nơi có bãi biển nổi tiếng dài và đẹp. Nhà tôi không cách xa biển là bao nên thuở bé tôi thường hay xuống biển bơi lội vẫy vùng mỗi ngày, vì thế nên tôi bơi lội rất giỏi. Cũng nhờ bơi giỏi nên tôi thường lặn ngụp dưới làn nước sâu để đâm cá hay cua ghẹ thường xuyên.
08 Tháng Sáu 2014(Xem: 21186)
Tứ Diệu Đế này là nền tảng của giáo lý, là cốt tuỷ của giáo pháp, được đức Phật chứng ngộ trong đêm Thành Đạo và tuyên thuyết ở trong kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattanasutta) ở Vườn Nai để độ cho 5 ngài Koṇḍañña, Vappa, Bhaddiya, Mahānāma và Assaji.
06 Tháng Năm 2014(Xem: 12120)
10 Tháng Hai 2014(Xem: 10728)
08 Tháng Hai 2014(Xem: 13396)
02 Tháng Hai 2014(Xem: 37103)
Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.