Thắng Pháp Tập Yếu Luận - Thích Minh Châu

05 Tháng Bảy 201000:00(Xem: 29178)

ABHIDHAMMATTHASANGAHA
THẮNG PHÁP TẬP YẾU LUẬN

Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải)
Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973

blankVăn học Abhidhamma được xem là môn tâm lý học Phật Giáo. Bốn pháp được đề cập là Citta (tâm), Cetasika (Tâm sở), Rupa (Sắc), và Nibbana (Niết Bàn).

 Điểm nổi bật trong môn học này là sự phân tích rất tinh tế và tỉ mỉ các tâm và tâm sở. Quyển Abhidhamma này là quyển sách căn bản cho những ai muốn ham học tạng A Tỳ Đàm, và có thể được xem là chìa khóa độc nhất mở cửa cho chúng ta vào tham cứu 7 tập Abhidhamma chính thống này. Với sự dung hòa 2 phương pháp kết nạp và trích lựa tinh hoa của hai tập “Thắng Pháp Tập Yếu ”bằng tiếng việt này là sự cố gắng để phụng sự Phật học nước nhà nói chung và ban tu thư viện Đại Học Vạn Hạnh nói riêng. Chúng tôi hy vọng tập này sẽ mở đầu cho một sư sos ánh giữa tập Pali Abhidhamma và tạng Sanskrit Abhidhamma…đầy những khám phá mới lạ và thích thú cho quý độc giả

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
01 Tháng Năm 2018(Xem: 5516)
16 Tháng Năm 2017(Xem: 5833)
14 Tháng Mười 2015(Xem: 6880)
Trong một thời gian rất lâu, xuyên suốt qua các nền văn hóa và tôn giáo trên thế giới, chúng ta đã vật lộn với câu hỏi là bản thân chúng ta đã phát triển về thân thể, và về tâm lý như thế nào.
29 Tháng Chín 2015(Xem: 10612)
Bài viết này xin không trình bày lần lượt hệ thống các lý thuyết căn bản về Duy thức học mà chú trọng những điểm thiết yếu chi phối toàn triệt quá trình nhận thức một cách cô đọng và đặc trưng nhất có thể.
10 Tháng Sáu 2015(Xem: 6066)
Thành Duy Thức Luận trình bày hai quả chuyển y là Đại Niết-bàn và Đại Bồ Đề; Do đoạn trừ hết thảy các chướng mà thành tựu hai quả vị thù thắng này. Lại do ly khai phiền não chướng vốn dẫn độ đến tái sinh mà đạt được chân giải thoát. Giải thoát, Tây vực Phạn âm gọi là ba-lị-nặc-phược-nẫm; Từ Sanskrit là parinirvāṇam, bát niết- bàn, Niết-bàn viên diệu, hay viên mãn tịch diệt . Ở đây, trong hai quả chuyển y, chúng ta chưa vội đề cập đến quả đại Bồ-đề mà chủ đích chỉ bàn đến Niết bàn hay quả Đại Niết-bàn.
06 Tháng Sáu 2015(Xem: 9600)
Sự gieo hạt giống, sự tăng trưởng của cây và sự cho quả là ba giai đoạn khác nhau. Trong đạo cũng giống như thế, thân tương tục nhập đạo, trở nên thuần thục và được giải thoát theo một tiến trình tiến lên từ từ: Trong đời sống thứ nhất là gieo trồng các thiện căn có tên giải thoát phần; trong đời sống thứ hai là sinh khởi các quyết trạch phần; và đời sống thứ ba là sinh khởi thánh đạo. Giải thoát phần được thành tựu từ văn và tư chứ không phải định...