Bạch Ẩn Thiền Định Ca

26 Tháng Ba 201400:00(Xem: 9124)

BẠCH ẨN THIỀN ĐỊNH CA
Hạnh Huệ Thuần Bạch dịch
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh

bach_an_thien_dinh_ca-content

Chư vị Tổ sư trong khoảng thời gian diệu ngộ, tâm tư bay bổng thênh thang như trời mây. Làm thế nào để diễn tả cái vô cùng cho trần gian hữu hạn? Lời ca thâm trầm của một phen đáo bỉ ngạn, rồi cũng mất hút như nhiên. Lưu dấu lại đây, chữ in giấy trắng, khéo đọc thì nhận ra giữa ký hiệu văn tự có một niềm cảm xúc không thể thành lời. Cái đó tùy mỗi người. “Thiền định ca” không phải của riêng ai. Một sớm triêu dương trên bồ đoàn, hay chiều muộn tà huy ngồi nghe sóng vỗ. Thiền định ca là bản tâm ca, hãy để nó tự hát lên, cung điệu này xưa nay không đổi. (Viên Chiếu)

XIN MỜI VÀO CÙNG THƯỞNG NGOẠN:

Bạch Ẩn Thiền Định Ca PDF

 

 


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Bảy 2014(Xem: 11766)
Tất cả quý Phật tử học Phật pháp lâu rồi nhưng có thấy được chân giáo pháp chưa? Nếu học Phật pháp theo kiểu lật từng trang kinh này qua trang kinh nọ, hay là nhai từng lời của những vị Tổ này đến những vị Tổ nọ, hoặc là nghe buổi giảng này đến buổi giảng kia v.v… thì quý vị có thấy chân giáo pháp không? Mà nếu không thấy thì nghe giảng để làm chi? Cho nên đây phải nhớ: giảng giải là chỉ nói về pháp thôi !
07 Tháng Bảy 2014(Xem: 13528)
Trước đây nhiều Tăng Ni, Phật tử Nam Bắc Tông cho rằng thiền Phật giáo Nguyên Thủy và thiền Phật giáo Phát Triển là hai loại thiền hoàn toàn khác biệt và thậm chí bên nào cũng tự cho rằng thiền của tông môn mình hay hơn, đúng hơn. Tất nhiên điều này phát xuất từ sự nghiên cứu, học hỏi một chiều, nặng cảm tính hơn là sự đối chiếu, so sánh một cách nghiêm túc, khách quan.
27 Tháng Sáu 2014(Xem: 7449)
Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công việc gì, thông thường chúng ta phải biết trước rồi làm sau, như vậy sẽ có kết quả tốt. Như quý vị muốn đi từ đây ra đằng kia thì đầu tiên phải mở mắt trước, thấy đường rồi mới đi, còn nếu cứ nhắm mắt mà đi thì chắc chắn sẽ bị té.
07 Tháng Sáu 2014(Xem: 8083)
Trong một quyển sách mới nhất của học giả người Pháp Alain Grosrey, dày hơn 900 trang, tựa là Quyển sách lớn về Phật giáo (Le Grand livre du Bouddhisme, Nhà Xuất bản Albin Michel), phát hành vào cuối năm 2007, có thuật lại một cuộc tranh biện giữa một thiền sư Hàn Quốc và một đại sư Tây Tạng như sau: