Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa

19 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 83592)

NHỮNG LỜI DẠY
TỪ CÁC THIỀN SƯ VIỆT NAM XƯA
Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters

Translated and Commented by Nguyen Giac
Phap Vuong Monastery
California, 2010

vietnamese_zen_masters_book-content

This book is dedicated to my three teachers -- The Zen Master Thich Tich Chieu, and the late Dharma Masters Thich Thien Tam and Thich Tai Quang; to all my parents in this life and other lives; to a very special layperson who is urgently needing help from Avalokitesvara Bodhisattva; and to all sentient beings.

I am grateful to a lot of Zen monks and laypersons who translated the verses composed by ancient Vietnamese Zen Masters into the modern Vietnamese language, and made reference easy for later generations.

Specifically, I am indebted to the Zen Masters Thich Thanh Tu, Tri Sieu Le Manh That and to layperson Tran Dinh Son, whose works I relied on while working on this book.

Layperson Nguyen Giac

nguyengiac@yahoo.com

Published with help from
The Most Venerable Thich Nguyen Sieu, Abbot of Phat Da Temple and Phap Vuong Monastery, San Diego.
Online since 2006. Revised for printing in 2010.
Free distribution. Not for sale.

Sách này để kính dâng 3 vị Thầy Thích Tịch Chiếu, Thích Thiền Tâm, và Thích Tài Quang; dâng cha mẹ vô lượng kiếp; hồi hướng tới một vị cư sĩ đang xin Đức Quan Âm cứu giúp, và vô lượng chúng sanh.

Người biên soạn mang ơn chư vị tiền bối đã dịch cổ văn sang ngôn ngữ Việt hiện đại, đặc biệt mang ơn các Thiền sư Thích Thanh Từ, Trí Siêu Lê Mạnh Thát và sử gia Trần Đình Sơn đã in các sách mà tác phẩm này đã dựa vào để tham khảo.

Cư Sĩ Nguyên Giác

nguyengiac@yahoo.com

Xuất bản với hỗ trợ từ
Hòa Thượng Thích Nguyên Siêu,
Viện Chủ Chùa Phật Đà và Tu Viện Pháp Vương, San Diego.

Lên mạng 2006. Duyệt để in 2010.
Ấn tống. Không bán.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
14 Tháng Ba 2015(Xem: 5333)
Thông tin về bức thư hoạ Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ mang lại niềm tự hào cho người Việt về một vị danh nhân văn hoá của Việt Nam nhưng cũng có những ý kiến phân vân về tính xác thực của bức thư hoạ.
20 Tháng Hai 2015(Xem: 12822)
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308,) là vị vua thứ 3 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng hoàng 15 năm. Trần Nhân Tông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và lần 3.
17 Tháng Hai 2015(Xem: 10746)
Tôi không nhớ rõ vào mùa Xuân Kỷ Dậu 1969 hoặc Xuân Canh Tuất 1970, Ôn Mãn Giác, tức thi sĩ Huyền Không lúc bấy giờ là giáo sư kiêm Khoa trưởng phân khoa Phật học và Triết học Đông phương tại Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn có đề hai câu đối mừng Xuân trước thềm sân trường tọa lạc số 222, đường Trương Minh Giảng cũ SG như sau:
18 Tháng Giêng 2015(Xem: 7829)
Đến bây giờ mới thấy đây. Câu nói này của ai mà nghe quen thuộc thế? Của Nguyễn Du rồi. Ô hay! Cái ở đây chỉ có thể thấy được khi mình trở về được với cái bây giờ. Đến được cái bây giờ thì mới thấy được cái ở đây. Cái ở đây là cái không gian. Cái bây giờ là cái thời gian. Cái bây giờ đang gặp cái ở đây. Có thể nào gỡ cái bây giờ ra khỏi cái ở đây được không?
09 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 7352)
Kể từ buổi khai thiên lập địa tới bây giờ, trên mặt đất hoang vu mịt mù sương khói còn thấp thoáng những bóng người đi giữa thiên thu vời vợi. Lớp lớp người đến rồi đi trong lặng lẽ chập chùng qua bao thời đại âm thầm.
15 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5978)
Văn học là một trong những phương thức biểu đạt tình cảm và trí thức của loài người. Một tác phẩm văn học hay, không chỉ tạo ra tiếng vang rộng lớn tại thời điểm và địa phương nào đó, thậm chí nó có khả năng siêu vượt biên giới thời-không, dẫn dắt nhân tâm bước vào cảnh giới chân- thiện- mỹ.
04 Tháng Mười 2014(Xem: 6488)
Trần Nhân Tông tên thật là Trần Khâm. Ông là con trai trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu Trần Thị Thiều, sinh ngày 11 tháng 11 âm lịch năm Mậu Ngọ, niên hiệu Thiệu Long năm thứ 1 (tức 7 tháng 12 năm 1258.) Ngày 22 tháng Mười âm lịch năm Mậu Dần (tức 8 tháng 11 năm 1278), ông được vua cha là Trần Thánh Tông nhường ngôi, lấy hiệu là Trần Nhân Tông. Ông ở ngôi 14 năm, nhường ngôi 5 năm, xuất gia 8 năm, thọ 51 tuổi, qua đời ở am Ngoạ Vân núi Yên Tử, đưa về táng ở Đức lăng (nay thuộc tỉnh Thái Bình.)