Khúc Ngợi Ca Lòng Từ Bi Của Đức Đạt Lai Lạt Ma.

05 Tháng Năm 201515:33(Xem: 6335)
blank
Khúc Ngợi Ca Lòng Từ Bi Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
Hymn Of Compassion: Theme Song For The Dalai Lama 
HC_1HC_2HC_3HC_4HC_5HC_6HC_7HC_8


Khúc Ngợi Ca Lòng Từ Bi Của Đức Đạt Lai Lạt Ma.

 

1) Giống như nước, giống như đất, và giống như gió,

giống như những loại cây thuốc chữa lành bệnh, và giống như bóng râm của cây cối;

Ngay tức khắc, ngài đem hết sức mình, không chút do dự,

giúp đỡ người khác khi cần ngài.

2) Ngài làm giảm đi sự đau khổ của người khác

vì ngài tự đặt mình trong vị trí của họ.

Lòng yêu thương và tâm vị tha là hạnh nguyện của ngài

Cho nên, ngài ôm ấp chúng sinh bằng tâm thương yêu.

3) Tâm ngài đặt trên đỉnh cao nhất của lòng từ bi.

Trái tim ngài cùng sẻ chia, nỗi khổ đau của nhân loại.

Ngay tức khắc, ngài cùng chịu đựng sự đớn đau của người.

Thế nên, bất cứ khi nào, lúc họ cần, họ nguyện cầu, rồi đến với ngài.

Hymn Of Compassion: Theme Song For The Dalai Lama

 

1) Like the water, earth and breeze,

healing herbs and shade of trees;

For an instant, give your Self,

offered up for other's needs.

2) You can ease someone's suffering

as you serve them in their place.

Selfless love is your destiny

and this love is your embrace.

3) Climb compassion's highest hill.

Suffer with. Let your heart fill.

For an instant, own their pain.

Let them use you as they will.

- Music-Nhạc: Susanne Bagenfelt (Sweden)

- Lyrics-Lời: Rusty Edwards (Based upon Nagarjuna, India - Dựa theo Ngài Long Thọ, Ấn Độ)

- Vocals-Ca Sĩ: Linea Josefin Bagenfelt (Sweden)

- Arrangement-Âm Thanh: Anders "Roos" Eliasson

- Recorded in-Thâu Âm: Sweden

- Copyright-Bản Quyền: Selah Publishing Company

- Picture-Hình: dalailama.com, usmint.gov, buddhanet.net

- Made by-Thực Hiện, Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến - May/2/2015

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 6200)
Chí nguyện thứ nhất của tôi trong đời sống, như một con người, là thúc đẩy những giá trị nhân bản và những phẩm chất đó của tâm linh là những nhân tố then chốt trong một cuộc sống hạnh phúc, cho dù là một cá nhân, một gia đình, hay một cộng đồng.
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 6010)
Trong mười lăm năm, tôi đã đi theo và thông dịch lời giảng dạy của ngài trong hệ thống thiền tập Thời Luân - Kalachakra, được xem như tối thượng bởi những Phật tử Tây Tạng và hồi hướng cho hòa bình thế giới.
11 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6479)
Unalome [u-na-lô-mê] là một biểu tượng rất phổ biến trong đời sống tâm linh tại Thái Lan. Đó là một hình tượng xoắn lò xo dạng tháp. Thông thường biểu tượng này được vẽ trên các hình xăm, hoặc khắc trên các tấm bùa hộ mệnh mà hầu hết các du khách đến Thái Lan đều có dịp xem qua hoặc sở hữu.
14 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6844)
Tôi sinh ra là một người Thiên Chúa Giáo, được giáo dục trong các trường học Thiên Chúa Giáo, và thậm chí tôi còn ca hát trong ca đoàn nhà thờ địa phương. Nhưng vào năm tôi 16 tuổi, lúc tôi đọc cuốn sách đầu tiên về Phật Giáo, ngay lập tức, tôi biết rằng tôi là một người Phật Tử
29 Tháng Mười 2015(Xem: 7084)
Trong bài viết này, tôi nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đề cao sự hiểu biết, độ lượng và đối thoại liên tôn giáo vì mục đích tôn trọng các dị biệt về văn hóa và tôn giáo trên toàn cầu.
19 Tháng Chín 2015(Xem: 9543)
Thông thường Tây Tạng hạn chế các phương tiện truyền thông nước ngoài, nhưng tuần này các quan chức Trung Quốc đã hướng dẫn phái đoàn báo chí ngoại quốc tới thăm khu vực này, gần hai tuần sau khi Bắc Kinh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày họ chiếm đóng trên toàn lãnh thổ Himalaya.
08 Tháng Chín 2015(Xem: 7670)
Từ hơn hai thập niên, cả thế giới thắc mắc về tình hình của ngài Ban Thiền Lạt Ma, một định chế được xem như cao quý thứ nhì định chế Đức Đạt Lai Lạt Ma đối với dân tộc Tây Tạng. Nhà nước Trung Quốc sau khi bắt cóc cậu bé được nhiều người tin là hậu thân của Đức Ban Thiền Lạt Ma đã giữ im lặng suốt hai thập niên. Bây giờ mới lên tiếng, rằng cậu bé bây giờ là một thanh niên bình thường.
06 Tháng Chín 2015(Xem: 10999)
Những Phật tử ở phương Tây chú ý chủ yếu đến khía cạnh thiền định, triết lý, giáo lý đạo đức của Phật. Tác giả nhận thấy phương Tây là nơi tiếp nhận Phật giáo nhưng lại vẫn duy trì được những giá trị tốt đẹp thực sự của tôn giáo này. Những gì họ đã tiếp nhận ở tôn giáo này thì đó mới đích thực là Đạo Phật, Le Monde kết luận.
05 Tháng Chín 2015(Xem: 7040)
Một chủ đề riêng, ngoại vi của Thiền, nhưng cũng thể hiện được sự cần thiết của Phật giáo phổ quát khắp nơi; Phật giáo đến Phương Tây như thế nào ? Là câu hỏi được nhiều người đặt ra và khảo cứu,