Mục Lục

30 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 10260)

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN TẬP I
Nguyễn Lang
Nhà Xuất Bản Văn Học - Hà Nội 1979

Chương I TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU
- Ba trung tâm Phật giáo đời Hán
- Nguồn gốc trung tâm Luy Lâu
- Trung tâm Luy Lâu thành lập sớm hơn các trung tâm Lạc Dương và Bành Thành
- Trung tâm Lạc Dương
- Trung tâm Lạc Dương được thành lập do từ trung tâm Bành Thành
- Nguồn gốc trung tâm Bành Thành
Chương II HAI THẾ KỶ ĐẦU
- Đạo Phật Giao Châu trong thế kỷ đầu Tây lịch 
Quan niệm về Phật 
Quan niệm về Pháp
Quan niệm về Tăng
Quan niệm về nghiệp báo và luân hồi
Từ bi
Công dục
Tiết dục
- Lý hoặc luận của Mâu tử
- Kinh Tứ Thập Nhị Chương 
- Học thuật Giao chỉ
- Những Quan niệm căn bản về giáo lý
Quan niệm về Phật
Quan niệm về Pháp
Quan niệm về Tăng
Quan niệm về Niết Bàn
Quan niệm về Luân Hồi Nghiệp Báo
Quan niệm về Vô Ngã
Từ Bi, Bố Thí và Tĩnh Dục
Thiền
Tinh thần Hòa Đồng Tôn Giáo
- Phá mặc cảm tự tôn về “Trung Quốc”
- Lão Tử Thành Phật ở đất Hồ
Chương III KHỞI NGUYÊN CỦA THIỀN HỌC VIỆT NAM
- Khương Tăng Hội
- Tư tưởng thiền của Tăng Hội
Phương pháp nhị thiền
Phương pháp tam thiền
Phương pháp tứ thiền
- Chi Cương Lương Tiếp
- Đạt Ma Đề Bà và Huệ Thắng
- Vai trò quan trọng của Tăng Hội tại Kiến Nghiệp
- Bài Tựa kinh An Ban Thủ Ý 
Chương IV SÁCH THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC VỀ ĐẠO PHẬT VIỆT NAM ĐỜI ĐƯỜNG
- Sách Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục
- Về tác giả Thiền Uyển Tập Anh
- Một số các vị tăng sĩ không được Thiền Uyển Tập Anh nhắc tới.
Chương V THIỀN PHÁI TỲ NI ĐA LƯU CHI
- Hành trạng và truyền thừa
- Bối cảnh tư tưởng của Tì Ni Đa Lưu Chi
- Siêu việt Ngôn Ngữ Văn Tự
- Siêu việt Hữu Vô
- Yếu tố Mật Giáo
- Sấm vĩ học, phong thủy học và ý thức độc lập quốc gia
- Tóm lược những đặc tính của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
Chương VI THIỀN PHÁI VÔ NGÔN
- Vô Ngôn Thông và truyền thừa
- Bối cảnh Thiền học Vô Ngôn Thông
- Truyền thuyết Nam Tông về lịch sử Thiền
- Đốn ngộ và Tâm địa
- Nguyên tắc vô đắc
- Sự sử dụng thoại đầu
- Thiền ngữ và hình ảnh thi ca
- Ảnh hưởng Tịnh Độ Giáo
- Tóm lược những đặc tính của thiền phái Vô Ngôn Thông
Chương VII THIỀN PHÁI THẢO ĐƯỜNG
- Nguồn gốc Thảo Đường
- Ảnh hưởng của phái Thảo Đường
Chương VIII TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO ĐỜI LÝ (1010-1225)
- Chân đứng
- Đạo Phật và chính trị
- Đạo Phật và văn hóa 
- Đạo Phật và mỹ thuật
- Đạo Phật và phong hóa
- Tăng sĩ, tự viện và kinh điển
- Vấn đề mê tín
Chương IX NỀN TẢNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỜI TRẦN THIỀN PHÁI YÊN TỬ
- Nền Phật giáo thống nhất
- Thiền sư Thường Chiếu
- Sự quan trọng của Tâm học
- Đối tượng chứng đắc
- Tùy mục
- Vị tổ khai sơn Yên Tử: Hiện Quang thiền sư (1220)
- Trúc Lâm quốc sư
- Đại Đăng quốc sư
- Tiêu Diêu thiền sư
Chương X TRẦN THÁI TÔNG (1218-1277)
- Tuổi trẻ và chí nguyện học Đạo
- Học hỏi, tu tập và sáng tác
- Khóa hư lục
- Thánh Đăng Lục
- Trần Triều Thiền Tông Bản Hạnh
- Nhu yếu tỉnh thức
- Nhu yếu tinh chuyên
- Tư tưởng Thiền học
- Thoại đầu thiền
- Ảnh hưởng thiền phái Lâm Tế
- Bố mươi bài tụng cổ
Chương XI TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ
- Diện mục Tuệ Trung
- Hòa quang đồng trần
- Đập vỡ thái độ bám víu và khái niệm
- Đập phá quan niệm lưỡng nguyên
- Phá vỡ những vấn đề giả tạo
- Diệu khúc bản lai tu cử xướng
Chương XII TRẦN NHÂN TÔNG VÀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM
- Một ông vua xuất gia
- Ý nguyện xây dựng một nền hòa bình Chiêm-Việt lâu dài
- Xây dựng một giáo hội mới
- Tư tưởng Thiền học
- Những ngày cuối
Chương XIII: THIỀN SƯ PHÁP LOA (1284-1330)
- Cuộc đời tu học của Pháp Loa
- Đại Tạng Kinh Triều Trần
- Những tác phẩm của Pháp Loa
- Phát triển giáo hội
- Yếu tố Mật Giáo trở thành quan trọng
- Anh Tông và Pháp Loa
- Tư tưởng Thiền học của Pháp Loa
Chương XIV THIỀN SƯ HUYỀN QUANG (1254-1334)
- Về sách Tổ Gia Thực Lục
- Cuộc đời của Huyền Quang
- Câu chuyện Thị Bích
- Huyền Quang và Pháp Loa
- Nhà thi sĩ
- Tư tưởng của Huyền Quang
- Văn Nôm của Huyền Quang
- Thời hưng thịnh chấm dứt
Chương XV NHỮNG KHUÔN MẶT PHẬT TỬ KHÁC TRONG ĐỜI TRẦN
- Trí Viễn thiền sư
- Thuần Nhất pháp sư
- Tăng Điền đại sư
- Bão Phác quốc sư
- Pháp Cổ thiền sư
- Huệ Nghiêm thiền sư
- Bảo Sát thiền sư
- Viên thiền sư
- Trí Thông thiền sư
- Vô Sơn Ông
- Minh Đức Chân Nhân
- Đức Sơn thiền sư
- Vương Như Pháp
- Trần Thánh Tông
- Trần Minh Tông
- Bích Phong trưởng lão
- Sa Môn Thu Tử
- Lãm Sơn quốc sư
- Thạch Đầu và Mật Tạng
- Tuyên Chân công chúa và Lệ Bảo công chúa
- Những vị đệ tử
- Truyền thống yên tử.
Chương XVI TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO ĐỜI TRẦN
- Chủ lực của văn hóa đời Trần
- Những vị tăng sĩ ngoại quốc có mặt trong đời Trần
- Tổ chức giáo hội
- Vai trò văn hóa và chính trị của Phật giáo đời Trần
CÁC PHỤ BẢN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TÊN 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
05 Tháng Tư 2015(Xem: 8720)
Phật Giáo Việt và Phật Giáo Tàu có mối tương quan tương duyên đặc biệt kéo dài cả ngàn năm. Nhưng thực chất thì Phật Giáo Việt không lệ thuộc Phật Giáo Tàu. Trong quá trình lịch sử, Phật Giáo Việt mở rộng tâm và trí để tiếp thu có gạn lọc và sáng tạo những tinh hoa của Phật Giáo Tàu nói riêng và các trào lưu văn hóa nói chung để làm giàu thêm cho gia tài tâm linh quý báu của mình.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 7630)
Ngày xưa Đức Phật bỏ cung vàng điện ngọc, dầm mưa dãi nắng, ăn đói mặc rách suốt 49 ngày đêm thiền định dưới gốc bồ đề mới tìm ra chân lý giải thoát. Ngày nay có những người xưng là đệ tử Phật gia nhưng hám mùi tiền, tham danh lợi, có cuộc sống đầy đủ tiện nghi không khác chi hàng quyền quý. Đã bước chân vào chốn 'Không Môn' chắc hẳn các vị ấy đều biết câu 'vô thường', 'giả tướng'?
01 Tháng Giêng 2015(Xem: 4820)
12 Tháng Mười 2014(Xem: 13855)
Tôi lặng người nhìn bức hình Tuệ Sỹ, vẫn gương mặt xương xẩu, vẫn đôi má lỏm sâu, vẫn cặp mắt rực sáng, vẫn gầy còm, chỉ là tóc đã bạc màu, y vàng nghiêm trang, kính cẩn cầm ba nén hương to, quì trước bàn thờ với bức ảnh hiền từ với nụ cười an lạc của Ôn.
08 Tháng Mười 2014(Xem: 14090)
Đáng lý ra thì ngôi chùa Việt Nam Quốc Tự được xây dựng quy mô lớn lao theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, Khôi Nguyên La Mã. Nhưng vì sự tranh đấu liên tục của giáo hội lúc bấy giờ nên chưa xây dựng ngôi chùa theo đồ án và rồi sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất 1975 thì có thời gian 10 năm chùa bị hoang phế nên nhà nước tạm thời trưng dụng… Nay chính quyền thành phố đã hoàn trả thêm 7000 mét vuông và GHPGVN đang xúc tiến xây lại toàn bộ Việt Nam Quốc Tự với kinh phí dự trù 150 tỷ đồng…
30 Tháng Chín 2014(Xem: 15519)
Đạo Phật nước Việt Nam chúng ta ngày nay có hai pháp môn tu chính là Thiền Tông và Tịnh Độ Tông. Hai pháp môn Thiền và Tịnh cùng xuất phát trong hệ kinh tạng Đại Thừa, nói có hai pháp môn nhưng cùng cứu cánh cùng đi đến thành quả là hết khổ đau sanh già bệnh chết cho chính mình và cho mọi người.
26 Tháng Chín 2014(Xem: 7232)
Đạo Phật có trên hai mươi lăm bộ phái và 2500 năm lịch sử. Con đường tồn tại và phát triển của đạo Phật cho đến ngày hôm nay về mặt lý thuyết cũng như thực hành là con đường Trung Đạo. Cho nên, trung đạo là chánh đạo. Nghiêng lệch một ly là đi một dặm. Vũ khí thiện xảo nhất của Phật giáo dùng để đối trị với những thế lực đối nghịch – đối nghịch tự thân phát xuất từ bên trong và đối nghịch ngoại cảnh tác dụng từ bên ngoài – là tinh thần Trung Đạo.
21 Tháng Tám 2014(Xem: 5912)
Thiền phái Trúc Lâm được Hòa thượng Thanh Từ khôi phục lại, đang phát triển rộng ở Việt Nam. Cũng là lúc Việt Nam đang bị giặc ngoại xâm quấy phá. Chợt nghĩ đến thời thịnh trị của các vua Trần. Một dòng họ có đến 5 vị vua đều là phật tử, vừa trị vì đất nước, vừa nghiên cứu nội điển tu hành, vừa khuyến giáo dân chúng hành thập thiện. Có lẽ vì thế mà không có thời đại nào vàng son như thời đại của chư vị, nhất là vào thời của Trần Nhân Tông. Không phải chỉ ở mặt phát triển đất nước mà cả ở việc giữ gìn bờ cõi. Nhưng do đâu có sự thịnh trị đó?