Mục Lục

30 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 10312)

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN TẬP II
Nguyễn Lang
Nhà Xuất Bản Văn Học - Hà Nội 1979

MỤC LỤC TẬP II

CHƯƠNG XVII
SINH HOẠT CỦA TĂNG ĐỒ VÀ CƯ SĨ
- Tăng sĩ, tự viện và sinh hoạt kinh tế
- Sinh hoạt trong tự viện
- Giới pháp
- An cư kết hạ
- Tọa thiền, du phương, ứng phú
- Sinh hoạt của giới tại gia
CHƯƠNG XVIII
ĐẠO PHẬT TRONG THỜI NHO HỌC ĐỘC TÔN
- Sự suy yếu của đạo Phật về phương diện lãnh đạo trí thức
- Thịnh quá hóa suy
- Chiến tranh Chiêm Việt
- Tinh thần độc tôn thay thế tinh thần dung hợp
- Cái học khoa mục
- Sự biến dạng của Mật giáo
- Thói quen ỷ lại vào vua chúa
- Lương Thế Vinh
- Thập Giới Cô Hồn Quốc Ngữ Văn
- Chân Nghiêm và sách Thánh Đăng Lục
CHƯƠNG XIX
SỨC SÁNG TẠO CỦA MÔN PHÁI TRÚC LÂM
- Nguyên do của sự Phục Hưng
- Thiên sư Chuyết Chuyết
- Thiền sư Minh Hành
- Chân Nguyên, người có công phục hưng môn phái Trúc Lâm
- Tư tưởng, người có phục hưng môn phái Trúc Lâm
- Tư tưởng thiền của Chân Nguyên
- Những vị đệ tử xuất sắc của Chân Nguyên
- Công tác trùng san những tác phẩm Phật học Lý Trần
CHƯƠNG XX
CHƯƠNG XXI
THIỀN SƯ HƯƠNG HẢI
- Từ Thiền Tỉnh viện đến đạo tràng Nguyệt Đường
- Con người của Hương Hải
- Tư tưởng thiền của Hương Hải
- Thơ Nôm của Hương Hải
CHƯƠNG XXII
THIỀN PHÁI LÂM TẾ VÀ PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG
- Các thiền sư từ Trung Hoa sang hoằng hóa
- Môn phái Liễu Quán
- Dấu chân hoằng hóa tại các vùng đất mới
CHƯƠNG XXIII
THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG TỚI VIỆT 
- Chủ trương của Tào Động
- Tào Động ở Đàng Ngoài
- Thạch Liêm và Tào Động ở Đàng Trong
- Con người của Thạch Liêm
- Tư tưởng thiền của Thạch Liêm
- Hưng Long Nguyễn Phúc Chu
- Thiền Dương Hầu
CHƯƠNG XXIV
LÝ HỌC VÀ PHẬT GIÁO
- Thái cực và vô cực; Lý và khí
- Thái độ tăng sĩ trước sự kích bác của Nho gia
- Lê Quý Đôn khuyên Nho gia nên có thái độ cởi mở
- Đại Chân Viên Giác Thanh
- Một tổng hợp Nho Phật độc đáo
- Một số chủ đề khá của Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh
- Quan niệm thiền của Hải Lượng và các bạn
- Con người của Hải Lượng
- Phan Huy Ích và Phan Huy Chú
- Nguyễn Công Trứ
- Nguyễn Du
CHƯƠNG XXV
CÁCH DANH TĂNG ĐỜI NGUYỄN
- Thiền sư Mật Hoàng
- Thiền sư Phổ Tịnh
- Thiền sư Thanh Đàm
- Thiền sư Thanh Nguyên
- Thiền sư An Thiền
- Thiền sư Nhất Định
- Thiền sư Diệu Giác
- Thiền sư Tịch Truyền
- Thiền sư Chiếu Khoan
- Thiền sư Phúc Điền
- Thiền sư Phổ Tịnh
- Thiền sư Thông Vĩnh
- Thiền sư Liễu Thông
- Thiền sư Viên Quang
- Thiền sư Đạo Thông
- Thiền sư Giác Ngộ
- Thiền sư Cương Kỷ
- Thiền sư Chí Thành
- Thiền sư Diệu Nghiêm
- Thiền sư Viên Ngộ
- Thiền sư Phước An
- Thiền sư Liễu Triệt
- Thiền sư Huyền Khê
CÁC PHỤ BẢN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TÊN
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Tám 2016(Xem: 6708)
Lời ban biên tập - Nhà báo Malcolm Browne là một trong những nhân chứng người nước ngoài có mặt tại sự kiện Bồ-tát Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn vào ngày 11-6-1963, ông đã chụp liên tục khoảng 10 cuộn phim ghi lại hình ảnh HT.Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân mà trong đó có một bức ảnh được xem là biểu tượng đã mang lại cho ông giải thưởng ảnh báo chí quốc tế năm 1963 và đoạt giải Pulitzer vào năm 1964. Trước khi từ giã cõi đời vào ngày 27-8-2012 ở tuổi 81 tại Hoa Kỳ, ông đã có cuộc trò chuyện với Patrick Witty, biên tập viên hình ảnh của Tạp chí Time tại nhà riêng của ông ở Vermont, Hoa Kỳ về sự kiện lịch sử mà ông là nhân chứng. Chúng tôi trân trọng gởi đến quý độc giả nội dung của buổi trò chuyện giữa hai người qua bản dịch Việt của Tường Anh và Tịnh Thủy hiệu đính.