Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

27 Tháng Mười 201415:35(Xem: 11502)

TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
TT. Thích Nhật Từ
GS.  Nguyễn Tri Ân
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC:
CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI
Nhà xuất bản Phương Đông 2014

MỤC LỤC
blank
Tôn tượng Bồ tát Thích Quảng Đức tôn trí
tại tượng đài Bồ tát ngã tư Phan Đình Phùng
và Lê Văn Duyệt Sài Gòn
Phần 1: Bồ-tát Quảng Đức: Cuộc đời và hạnh nguyện nhìn qua các văn bản khảo cứu 
Phần tiểu sử 
Những năm cuối đời
Chuẩn bị tự thiêu
Thay lời kết 
Phần 2: Giới thiệu và tuyển chọn một số bài viết bằng chữ Nôm và phiên âm ra chữ Việt
Lời giới thiệu
Tư liệu viết bằng chữ Nôm 
Xuất kệ vân 
Lời nguyện tâm quyết 
Diễn văn nói tại chùa Pháp Hải, ngày lễ An Vị Phật  
Diễn văn chùa Long Phước, tỉnh Khánh Hòa 
Lễ an vị Phật chùa Quán Thế Âm, Phú Nhuận, Gia Định
Kỷ niệm ngày đức Phật Thích Ca thành đạo
Diễn giảng 
Bát quan trai giới
Nghề ủ nấm rơm
Nguyên nhân và ý nghĩa tự thiêu của Bồ-tát Quảng Đức 
Bồ-tát Quảng Đức tự thiêu 
Nguyên nhân của tự thiêu
Ý nghĩa tự thiêu của Bồ-tát 

Trong lịch sử cận đại, Hòa thượng Thích Quảng Đức là một nhân vật lịch sử, một vị tăng Việt Nam của thế kỷ 20 được xưng tụng và ca ngợi là một vị Bồ Tát xả bỏ thân mạng để cứu nguy dân tộc và đạo pháp cũng như làm rạng rỡ cho Phật Giáo Việt Nam. Sự tự thiêu của Ngài ở Saigon vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 chống lại chế độ độc tài và đàn áp tôn giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm không những đã khiến cho người Phật tử Việt kính ngưỡng, mà cả thế giới đều ngạc nhiên và kính phục trước hành động khó nghĩ bàn đó. Trải qua gần nữa thế kỷ, tên tuổi của Ngài đã viết thành sách, và đã khắc trên đá. Phật giáo đồ đã, đang và sẽ xây dựng bảo tháp, công viên và nhiều tượng đài để tưởng niệm đến công ơn của Ngài. Nhiều ngôi chùa, tu viện và trung tâm văn hóa Phật Giáo đã vinh danh ngài bằng cách dùng tên Quảng Đức để đặt tên cho cơ sở. Tên của Ngài đã được đặt cho tên một con đường tại quận Phú Nhuận nơi có ngôi chùa Quán Thế Âm, ngôi tự viện cuối cùng Ngài làm trụ trì.

Nhân kỷ niệm đúng 50 Hòa Thượng Quảng Đức tự thiêu, người viết bài này xin đóng góp bốn vấn đề để làm sáng tỏ thêm cuộc đời và hành hoạt của Ngài. Phần đầu là tìm hiểu lại tiểu sử bằng cách hiệu đính lại năm sinh, tên tuổi thật dựa vào các văn bản và tư liệu. Trong phần này cũng ghi thêm đôi chút về cha mẹ và người anh trai của Hòa Thượng. Phần thứ hai tóm tắt một số hoạt động Phật sự của Hòa Thượng trong hơn hai năm cuối trước khi Ngài tự thiêu dựa trên một số văn bản còn lưu trữ. Phần ba là phân tích năm văn bản quan trọng của Hòa Thượng viết trong thời gian hai tuần lễ trước ngày tự thiêu. Và phần cuối cùng là trích đọan một phần nhỏ của hai bài do Hòa Thượng viết bằng chữ Nôm, nay phiên âm ra tiếng Việt 13 di bút, sẽ được xuất bản trong năm nay.


Thông tin về tác giả:
* TT. Thích Nhật Từ, GSTS. Phó Viện Trưởng Học Viện Phật Giáo Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh
* GSTS. Nguyễn Tri-Ân, Đại Học Bates, bang Maines Hoa Kỳ

pdf_download_2
XEM CHI TIẾT NỘI DUNG: 
Bồ tát Quảng Đức-Cuộc Đời và Lừa Từ Bi Ebook PDF

 
BÀI ĐỌC THÊM:
Gặp Gỡ Giáo Sư Người Mỹ Gốc Việt Nghiên Cứu Về Bồ Tát Thích Quảng Đức

Nguyen wins grant to study monk symbolic of Vietnam War era

blank
Trian Nguyen, associate professor of art
and visual culture
and Luce Junior Professor of Asian Studies.

A Bates professor has received a $40,000 grant to complete his research into a Vietnamese monk whose self-immolation in 1963 was one of the defining acts of the Vietnam War years.

On June 11, 1963, at a busy intersection in the South Vietnamese capital of Saigon, Buddhist monk Thich Quang Duc set himself on fire to protest the government’s discrimination against the nation’s Buddhist majority.

Captured in an Associated Press photograph that was distributed worldwide, this horrific act launched a series of events resulting in the fall of the Ngo Dinh Diem regime. Thich Quang Duc’s self-immolation also came to symbolize America’s unpopular involvement in Vietnam, and Malcolm Browne’s photo became an icon of the era.

Trian Nguyen, associate professor of art and visual culture and Luce Junior Professor of Asian Studies at Bates, has received an American Council of Learned Societies fellowship for field research intended to address what he perceives as the scholarly neglect in recent decades of this figure, who remains highly revered among Vietnamese Buddhists. Nguyen was one of 57 to receive the ACLS grant out of a pool of 1,136 applicants.

“Many questions related to this Vietnamese senior monk and his final act are still unanswered,” says Nguyen, assistant professor of art and visual culture and the Luce Junior Professor of Asian Studies.

In his project, Nguyen will study Thich Quang Duc’s personal items and letters, books, legal records and other documents kept at Buddhist temples in Vietnam, and some two dozen interviews with people involved in events around the monk’s self-sacrifice.

Culminating in the first full-length book about Thich Quang Duc in English, the research will bring to light significant new facts about the monk and his significance within the cultural context of the time. Nguyen hopes that the project will also reawaken awareness, within and outside Vietnam, of both the historic importance of the monk’s self-sacrifice and the existence of the research materials.

The completed work, Nguyen writes in his ACLS proposal, “will make a substantial and original contribution to the understanding of both this famous monk and Vietnamese Buddhist culture and history in the mid-20th century.”

The ACLS advances studies in all fields of the humanities and the social sciences, and aims to maintain and strengthen relations among national societies devoted to such studies.

Nguyen came to Bates in 2000 under the auspices of a grant from the Henry Luce Foundation, and is the first faculty member to teach Asian art history at Bates. He holds a doctorate in Asian art history from the University of California, Berkeley, and obtained his master’s degree in theological studies at Harvard Divinity School.

Nguyen’s primary research situates Buddhist art and architecture within the religious, political and social conditions of Southeast Asian culture. He has a particular interest in Vietnam. His teaching covers a wide range of topics in Asian art history, including the art of Zen Buddhism and Buddhist architecture, storytelling in Asian art and monuments of Southeast Asia.

Nguồn: http://home.bates.edu/views/2010/04/21/thich-quang-duc/




 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
03 Tháng Sáu 2018(Xem: 5989)
15 Tháng Năm 2017(Xem: 6410)
10 Tháng Chín 2015(Xem: 8141)
Sự kiện Phật đản là tên gọi khác phổ biến của Biến cố Phật giáo năm 1963, là cuộc khủng hoảng chính trị - xã hội có liên quan mật thiết đến Phật giáo Việt Nam tại miền Nam Việt Nam dưới chế độ độc tài - gia đình trị Ngô Đình Diệm(1), mà cộng đồng quốc tế hay đề cập bằng cái tên Buddhist crisis(2) of South Vietnam.
18 Tháng Sáu 2015(Xem: 7788)
Trưa ngày 11-6-1963, tức giờ Ngọ ngày 20 tháng Tư năm Quý Mão, tại ngã tư Lê Văn Duyệt – Phan Đình Phùng, Sài Gòn (nay là Cách Mạng Tháng Tám – Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM), Hòa thượng Thích Quảng Đức đã vị pháp thiêu thân, phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm kỳ thị tôn giáo, đàn áp Tăng Ni Phật tử, phá hoại và ngăn trở sự phát triển của Phật giáo…
01 Tháng Chín 2013(Xem: 10513)