Ăn Chay Vì Môi Trường

07 Tháng Chín 201000:00(Xem: 63233)


VÌ ĐÂU NÊN NỖI NÀY?

Sông Hồng (Hà Nội, Việt Nam) đoạn thượng lưu cầu Long Biên 
và Chương Dương chỉ còn những dòng chảy nhỏ
moisinh-08
Nhà của người dân xóm nổi ven sông chênh vênh trên đất ngay dưới lòng sông
moisinh-09
Thuyền mắc cạn ngay giữa lòng sông
tuyenngoncuaphatgiao-khihau-05
Tầu du lịch mắc kẹt trên một dòng sông bên Trung Quốc
tuyenngoncuaphatgiao-khihau-01
Một cánh đồng lúa nứt nẻ tại Trung Quốc
songthan-thailand
Sóng thần tại Thái Lan
tsunami
Sóng thần tại Tích Lan
songthan-sumatra
Sóng thần tại Sumatra, Nam Dương
hurricane-katrina-1
Hurricane Katrina tại bang New Orlean, US
katrina-neworlean
Hurricane Katrina làm TP. New Orlean, US ngập trong nước
baolut-vietnam-03
Lụt tại miền Nam Việt Nam
baolut-vietnam-02
Lũ lụt tại miền Trung Việt nam
baolut-vietnam-04
Lụt tại Hà Nội

NGUYÊN DO VÌ ĐÂU?


KHÍ THẢI TỪ CÁC NHÀ MÁY

moisinh-06

moisinh-11

moisinh-03


KHÍ THẢI TỪ XE HƠI
tuyenngoncuaphatgiao-khihau-02


KHÍ THẢI TỪ VIỆC SẢN XUẤT GIA SÚC

moisinh-01

moisinh-10

moisinh-04

chatthaigiasuc

phitonnangluong

ĐÂU LÀ GỈAI PHÁP KHẢ THI


ĂN CHAY VÌ MÔI TRƯỜNG

 

Là tên chiến dịch kêu gọi người dân chung tay bảo vệ môi trường bằng việc giảm lượng thịt trong các bữa ăn, nhằm hạn chế nguồn phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính thông qua việc ăn chay một lần/tháng.

Chiến dịch do bạn Đỗ Thị Thu Trang - chủ nhiệm CLB GREACT Huế (sinh viên cao học thuộc chương trình cao học quốc tế Huế - Okayama, chuyên ngành khoa học môi trường) - phát động, dưới sự bảo trợ của Trung tâm Sống và học tập vì môi trường và cộng đồng.

Mục tiêu của chiến dịch phấn đấu đến ngày 10-10-2010 có tối thiểu 1.000 người trên cả nước ăn chay và cam kết sẽ thực hiện ăn chay hằng tháng. Hiện CLB đã khai trương gian hàng truyền thông “Chiến dịch ăn chay vì môi trường” tại gò Đống Đa (Q.Đống Đa, Hà Nội), trưng bày một số hình ảnh về ăn chay và tổ chức các trò chơi để mọi người hiểu về mối quan hệ giữa ăn chay với môi trường.

Dự kiến chiến dịch sẽ triển khai tại miền Bắc vào ngày 3-10, tại miền Trung và miền Nam 10-10 và được duy trì trong các tháng tiếp theo vào một ngày cố định trong tháng.

Ng. Đông (Tuổi Trẻ)

Xem thêm:

Có rất nhiều người rất muốn bảo vệ môi trường, nhưng họ không biết làm thế nào là tốt nhất. Vì với người dân thì kêu gọi nhà máy ngừng thải khí nhà kính là không thể, mà cũng không thể làm cho xe trên đường ngừng chạy. Với nhiều người thì đi xe buýt hay xe đạp là rất khó vì lý do khoảng cách và công việc. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể làm gì đó thật thiết thực để bảo vệ hành tinh này. Trước hết chúng ta hãy xem tình hình cấp bách của Trái Đất chúng ta... Xem tiếp ĂN CHAY ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG bài 1

Tại thành phố Ghent (Bỉ), chiến dịch ăn chay đang được triển khai rầm rộ nhằm khuyến khích người dân mỗi tuần một ngày ăn chay để bảo vệ môi trường và chống lại hiện tượng biến đổi khí hậu. Đây là thành phố đầu tiên ở châu Âu và có lẽ là thành phố đầu tiên trên thế giới có cách làm mới này. Ông Tom Balthazar, Hội viên Hội đồng thành phố cho biết: “Thực tế cho thấy, ngành công nghiệp sản xuất thịt qui mô lớn có ảnh hưởng rất tiêu cực tới môi trường, ngành này thải ra 18% khí thải gây hiệu ứng nhà kính, và chúng ta cần khắc phục điều này vì tương lai”. Ông Balthazar cũng cho rằng, ăn chay sẽ giúp tiết kiệm nguồn nước, vì để sản xuất 1 kg thịt tốn rất nhiều nước. Ngoài ra, ăn ít thịt cũng sẽ rất tốt cho sức khoẻ, vì giảm nguy cơ bị bệnh tim, tiểu đường và béo phì.. Xem tiếp: ĂN CHAY ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG bài 2

Tháng 8 năm 2008, tiến sĩ Rajendra Pachauri, chủ tịch Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC, người đã thay mặt Ủy ban nhận giải thưởng Nobel đã lên tiếng khuyên người ta nên ăn ít thịt để góp phần vào việc bảo vệ môi trường và chống lại biến đổi khí hậu. Ông đưa ra những con số rất hùng hồn là một người ăn chay trong 70 năm đã giảm được 100 tấn khí CO2 tung ra không trung và chỉ cần ăn chay mỗi tuần một ngày thì một người dân châu Âu có thể làm giảm đi 170 kg CO2 trong một năm. Chính tiến sĩ Pachauri đã ăn chay từ 10 năm nay và cho là đã giảm được 12 tấn CO2.. Xem tiếp: ĂN CHAY ĐỂ CHỐNG LẠI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS. Nguyễn Thọ Nhân

MỘT NGÀY ĂN CHAY ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lan Anh

TUYÊN NGÔN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TÌNH TRẠNG THAY ĐỔI KHÍ HẬU Trí Tánh ĐHT Việt dịch

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Năm 2016(Xem: 7293)
Ngày hôm nay và về sau người dân miền Trung sẽ sống trong hoang mang vì biển chết, cá nhiễm độc. Người dân cả nước sẽ nơm nớp lo âu từng hạt muối từng lít nước mắm, từng con cá cho đến ngày tiêu hủy hoàn toàn nguyên nhân gây ra thảm họa đó. Thế hệ chúng ta và con cháu chúng ta đang trả giá cho lỗi lầm này.
02 Tháng Năm 2016(Xem: 6216)
“Nếu chúng ta cứ tiếp tục hành hạ quả đất cách nầy, chắc chắn nền văn minh của chúng ta sẽ bị hủy diệt. Cuộc quay đầu nầy đòi hỏi sự giác ngộ, thức tỉnh. Sự giác ngộ của đức Phật có tính cách cá nhân. Chúng ta cần một sự giác ngộ tập thể để làm chậm lại dòng hủy diệt nầy. Nền văn minh sẽ đi đến chỗ chấm dứt nếu chúng ta tiếp tục chìm đắm trong sự tranh đua về sức mạnh, tiếng tăm, tình dục, và lợi nhuận.”
02 Tháng Năm 2016(Xem: 5473)
Từ những thập niên trở lại đây, khi vấn đề về môi trường được cảnh báo là càng lúc càng trở nên tồi tệ hơn, nhiều cá nhân và tổ chức khắp nơi đã lên tiếng kêu gọi, tìm kiếm và đưa ra những giải pháp nhằm ngăn chặn những việc làm gây tổn hại thêm cho môi trường.
29 Tháng Tư 2016(Xem: 5393)
Là nhân viên hiện công tác tại Bộ Môi sinh cho một tiểu bang tại Hoa Kỳ, người viết theo dõi tin tức trong tâm trạng hết sức lo âu về hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế với nghi vấn liên quan tới nước thải từ khu công nghiệp Formosa - Hà Tĩnh. Bởi một nhà máy luyện kim nếu không tuân thủ những quy tắc kiểm soát chất thải nghiêm ngặt sẽ ô nhiễm môi trường qua 3 luồng: nước thải, khí thải và nước ngầm. Sự ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống không chỉ dưới nước mà còn trên đất liền, tác hại nghiêm trọng đến hàng triệu người.
06 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6805)
Hiện tại, ở VN giai cấp giàu và nghèo ngày càng tăng và sự tiêu xài bất kể của số người giàu đó (thành phần 1%) đã và đang làm môi trường sống tại Việt Nam ngày càng xấu đi.
28 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6478)
Với 3.200 km bờ biển, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng, và do vậy, mọi người cần phải sớm chung tay hành động để giảm thiểu thiệt hại, theo ông Emmanuel Ly-Battalan, Tổng lãnh sự Pháp tại TP.HCM.
28 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5288)
Khí hậu bị hâm nóng do khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Điều này đã được khoa học chứng minh. Hội nghị về Khí hậu được mở ra tại Paris không ngoài mục tiêu giảm khí thải tai hại này, với các cam kết nỗ lực giảm bớt đến từ các quốc gia. Vấn đề là biện pháp cụ thể để giảm là như thế nào.
19 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10948)
Trong đời sống chúng ta thường đề cao cái tôi, dĩ nhiên cái tôi đó không phải là cái gì quí giá mà được đề cao. Ở phương Tây, người ta xem mỗi người là chính mình, cái tôi đó càng được đề cao thêm, do đó lối sống này không thể mang lại hạnh phúc thật sự mà chúng ta cần đến. Cho nên chúng ta cần phải chuyển hóa cái tôi của mình.
06 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6346)
Chúng tôi, các nhà lãnh đạo Phật giáo ký tên dưới đây, cùng tập hợp lại trước thềm Hội nghị lần thứ 21 (COP21) các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) tại Paris, nhằm góp thêm tiếng nói của mình vào lời kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hợp tác với nhau trong tình thương và tuệ giác để có thể đạt được một thỏa thuận hiệu quả và đầy tham vọng về biến đổi khí hậu.