Ra Khỏi Bóng Tối - Thích Nữ Diệu Nghiêm Dịch

02 Tháng Tám 201000:00(Xem: 18657)

Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
RA KHỎI BÓNG TỐI
Thích Nữ Diệu Nghiêm dịch
Nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội

ra_khoi_bong_toi-bia

MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần 1: Nữ giới Phật giáo
1. Nữ giới Phật giáo và một xã hội từ bi
2. Phật giáo ở kinnaur
3. Nữ giới Phật giáo ở zangskar
4. Phật giáo Mông Cổ và sự tu tập của phụ nữ Mông Cổ .
5. Lịch sử ngôi chùa ni Phật giáo ở Buryatia
6. Phong trào thầm lặng của nữ giới Phật giáo Căm-bốt..
7. Địa vị nữ giới là ở gia đình:
8. Phái tính và thực tế xã hội ở Nê-pan:
Phần 2: Nữ giới Phật giáo trong lịch sử thế giới
1. Tái tạo câu chuyện cuộc đời Da-du Đà-la
2. Nữ giới lấy lại một di sản đã mất
3. Chư Ni và nữ cư sĩ trong học thuyết Tam giai
4. Nhìn lại lịch sử nữ tu sĩ Phật giáo Hàn Quốc
5. Nhìn lại lịch sử những hoạt động
6. Nữ tu Palmo
Phần 3: Nền giáo dục Phật giáo
1. Dạy giáo pháp cho trẻ em
2. Giáo dục đạo Phật cho trẻ em
3. Giáo dục của giáo hội tỳ kheo ni Việt Nam
4. Một giáo pháp khác
Phần 4: Sự tu tập hàng ngày
1. Giáo pháp trong đời sống hàng ngày
2. Giáo pháp trong đời sống: Cách đối trị sân hận
3. Những nguyên tắc dẫn đạo cho việc tu tập
4. Thực phẩm của giáo pháp
5. Nữ giới Phật giáo trị bệnh
Phần 5: Tu tập thiền định
1. Samatha và Vipassanà
2. Ý nghĩa bất nhị trong việc tu tập tâm từ
3. Tâm bi có phải là một cảm xúc
Phần 6: Giáo pháp và Giới luật
1. Giáo dục và đào tạo cho nữ giới vào thời đức Phật
2. Nữ giới Phật giáo và Giới luật
3. Đào tạo và giáo dục Ni giới ở Tích Lan
4. Những người nữ đã thọ giới trong chiếc y vàng
5. Giới luật và sự tu tập của nữ giới Phật giáo HQ
6. Nghệ thuật tự tu tập
Phần 7: Đào tạo tu sĩ Phật giáo
1. Đào tạo cơ bản cho chư ni Phật giáo Hàn Quốc
2. Bồ-tát Địa Tạng
3. Đạo sư Ấn Thuận và nữ giới Phật giáo ở Đài Loan
4. Tu thiền và các thiền viện
5. Vượt qua ranh giới phái tính trong đôi giầy nhựa xám
6. Pomunjong và Hanmaum Sônwôn
Phần 8: Sự tu tập đạo Phật dấn thân
1. Một trào lưu thầm lặng
2. Đạo Phật và phúc lợi xã hội tại Hàn Quốc
3. Phong trào nữ giới Phật giáo đối với sự thay đổi xã hội
4. Ni giới Phật giáo
5. Vạch ra đường đi của đạo Phật dấn thân
6. Những hoạt động thiện nguyện của chư ni Hàn Quốc
7. Đạo Phật dấn thân và việc làm của cộng đồng
Phần 9: Vấn đề thọ giới
1. Sự tu tập giới luật: Cư sĩ và Tu sĩ
2. Giải quyết tranh cải về sự thọ giới tỳ kheo ni tại
3. Sự thọ giới tỳ kheo ni
4. Tăng Già: nhóm người đã giác ngộ
Phần 10: Đạo Phật ngày nay
1. Tu tập là con đường đưa đến hiểu biết
2. Sự bình đẳng của chúng sanh
3. Chư ni trên truyền thanh và truyền hình
4. Quy định pháp lý và tu tập khi xung đột nhau
5. Những đóng góp của nữ giới Phật giáo tại
6. Nữ giới Phật giáo với vai trò lãnh đạo và giảng sư

XEM CHI TIẾT NỘI DUNG (PDF) 3,152 KB

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
06 Tháng Tư 2015(Xem: 11887)
Nhận thức trong lời tác bạch: “Cuộc đời là vô thường, mọi vinh quang của thế gian không thể nào sánh với điều mầu nhiệm của đạo lý, chỉ có Phật pháp mới mang đến hạnh phúc thật sự.” Cô đã nhận thức buông bỏ, đã thế phát xuất gia dưới ánh từ quang của Như Lai, bước vào con đường ánh sáng tuệ giác vô tận. Hoa hậu Võ Bích Liên - Ni cô Thích Nữ Liên Ngọc là người con gái lành của đức Thế Tôn
05 Tháng Tư 2015(Xem: 6394)
Sau khi đạt đến Chánh Đẳng Giác, Đức Phật bắt đầu tiếp nhận đệ tử gia nhập Tăng đoàn của Ngài dựa trên quyết tâm của người đệ tử ấy, miễn sao người ấy có thể tận tâm sống cuộc sống của một Tỳ-kheo để theo đuổi con đường giải thoát mà Đức Phật đã chứng ngộ. Sự tình đã diễn ra như thế cho đến khi chính phụ thân của Đức Phật, vua Suddhodhana, yêu cầu rằng, “trong tương lai không một đứa trẻ nào được chấp nhận vào Tăng đoàn mà trước đó không có sự ưng thuận của cha mẹ chúng”.
23 Tháng Ba 2015(Xem: 6837)
Ngày nay, tuy giáo lý của Đức Phật đã được phổ biến rộng khắp, nhưng thỉnh thoảng vẫn có những ý kiến cho rằng Phật giáo hạ thấp giá trị của người phụ nữ. Sự thật không phải như vậy và hiện nay trong giáo dục Phật giáo, phụ nữ có vị trí rất quan trọng và có những đóng góp giáo dục rất to lớn.
15 Tháng Bảy 2014(Xem: 4962)
Đức Phật ở lại đại viên Nigrodhārāma (Rừng Cây Đa) để thuyết pháp cho mọi thành phần giai cấp kinh thành Kapilavatthu đều được nghe. Ngày nào cũng hằng trăm người đến dự thính, trong đó có một số ít ngoại giáo thích tranh luận, khá nhiều người xin quy y và một số đông dòng tộc Sakyā xin xuất gia nữa! Đức Phật chỉ thuyết pháp và giáo giới mấy hôm, sau đó bàn giao trách nhiệm ấy lại cho hai vị đại đệ tử.
14 Tháng Bảy 2014(Xem: 5752)
Bình đẳng nam nữ là một trong các khái niệm căn bản của Phật Giáo. Thậm chí, có thể nói rằng bình đẳng nam nữ là nền tảng gốc, vì trong tận cùng, ai cũng đều có khả năng giác ngộ, bất kể tính pháí, giai cấp, chủng tộc, màu da...
14 Tháng Bảy 2014(Xem: 6527)
Một trong những minh họa rõ nét nhất về sự bất bình đẳng giới ở Thái Lan, cụ thể là sự bất bình đẳng giới trong hàng ngũ xuất gia của Phật giáo Thái Lan, đó là bộ phim tài liệu White robes, Saffron dreams (Hàng bạch y và giấc mơ được khoác y vàng).
18 Tháng Sáu 2014(Xem: 12274)
Một trong những vị cao tăng của Úc, ngài Ajahn Brahm, được Việt Nam mời đọc tham luận về “ Bình Đẳng Giới và Trao Quyền cho Nữ Giới ” tại đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam vào tháng 5 , 2014. Thật không may là Ajahn Brahm đã không được phép trình bày bài tham luận này do một lệnh cấm từ Ban Tổ Chức UN Vesak áp đặt chỉ một ngày trước khi hội nghị bắt đầu.