Mục Lục

06 Tháng Mười 201000:00(Xem: 11236)

TRIẾT HỌC CÓ VÀ KHÔNG
CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ 
Thích Hạnh Bình
Nhà xuất bản Phương Đông 2009

Mục Lục
◎ Lời nói đầu
I. GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI
1. Nội dung và ý nghĩa giáo lý Duyên khởi
1.1 Duyên khởi là pháp được đức Phật giác ngộ dưới cội cây Bồ đề
1.2 Ý nghĩa pháp Duyên khởi.
1.3 Duyên khởi là chân lý của thế gian.
1.4 Ai thấy pháp Duyên khởi người ấy thấy Phật
1.5 1.5 Duyên khởi là đạo lý phản bác tư tưởng sáng tạo của Phạm Thiên.
2. Nội dung và ý nghĩa giáo lý 12 Nhân duyên.....
3. Kết luận
II. GIÁO LÝ TRUNG ĐẠO.
1. Không rơi vào hai cực đoan: dục lạc và khổ hạnh là trung đạo
2. Không chấp hai cực đoan: có và không là Trung đạo.
3. Đệ nhất nghĩa không là Trung đạo.
4. Duyên khởi là Trung đạo
5. Lìa nhị biên là Trung đạo
6. Kết luận
III. Ý NGHĨA CHỮ KHÔNG TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY
1. Không chỉ cho trạng thái tâm của người xuất gia không còn phiền lụy về cuộc sống gia đình
2. Không chỉ cho các pháp vốn là sự giả hợp
3. ‘Đệ nhất nghĩa không’ là cơ sở để phát triển thành tư tưởng ‘Không’ của Phật giáo Đại thừa
4. Kết luận
IV. TƯ TƯỞNG HỮU CỦA PHÁI HỮU BỘ
1. Dẫn luận
2. Tư liệu.
3. Tư tưởng.
3.1 Tam thế hữu
3.2 Bản thể của các pháp là thật có.
4. Kết luận
V. TƯ TƯỞNG KHÔNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA
1. Dẫn luận.
2. Khái quát về bối cảnh lịch sử trước khi tư tưởng không xuất hiện..
3. Tư tưởng không trong hệ Bát Nhã
3.1. Tư liệu.
3.2. Tư tưởng
3.2a Tư tưởng tất cả pháp đều không trong Bát Nhã
3.2b Tư tưởng Duyên khởi tánh không của Long Thọ
4. Kết luận
VI. PHỤ LỤC. Mối quan hệ giữa hai hệ thống triết học Có và Không trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ

(Nguồn: www.tuechung.com )


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Hai 2022(Xem: 5622)
24 Tháng Ba 2020(Xem: 3051)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA HT THÍCH VIÊN LÝ
13 Tháng Chín 2019(Xem: 4348)
.....Thước đo giá trị của một xã hội không phải lớn hay nhỏ, dài hay ngắn mà chính là những truyền thống đặc hữu có khả năng nâng cao khả tính dân chủ của mọi người dân và, thước đo giá trị đó đã được thể hiện sinh động trong giáo pháp vi diệu của Đức Phật. Với quá trình lịch sử hơn 2600 năm hoằng hoá, nó chứng tỏ được sức sống kỳ diệu và xác định rõ quyền bình đẳng của mọi tầng lớp trong các sinh hoạt Phật sự.
29 Tháng Bảy 2016(Xem: 7300)
Hầu hết chúng ta đang đi tìm gì? Mỗi người trong chúng ta muốn được gì? Nhất là giữa thời thế tao loạn này, mọi người đều muốn tìm một thứ an bình nào đó, một thứ hạnh phúc nào đó, nơi trú ẩn nào đó, vì thế chúng ta cần phải tìm cho ra chúng ta muốn tìm kiếm gì trên cuộc đời này, điều ấy dĩ nhiên là vô cùng quan trọng, phải thế không? Chúng ta cần phải biết đang đi tìm cái gì, chúng ta đang cố gắng khám phá ra điều gì.
16 Tháng Bảy 2016(Xem: 6774)
Hiện tại, chúng ta đang ở thế kỷ hai mươi mốt, và dĩ nhiên sự phát triển về vật chất đã lên đến một mức độ rất cao, rất tân tiến. Nhân loại vẫn còn một số đông thật sự quan tâm đến tín ngưỡng tôn giáo. Có những thảm họa đáng tiếc đã xảy ra, như là chủ nghĩa khủng bố và những điều tương tự, nhưng đây rõ ràng là vì người ta thiếu một tầm nhìn xa.