THIỀN CHÁNH NIỆM

22 Tháng Hai 202214:26(Xem: 5582)
THIỀN CHÁNH NIỆM
HT THÍCH VIÊN LÝ

blank

Lời Dẫn Nhập

Tất cả những phương pháp thực tập thiền quán trong sách này đều dựa theo lời Phật dạy và được ứng dụng cho một số công việc hàng ngày trong đời sống thực tế. Chuẩn bị một lịch trình thường xuyên để thiền chính là một phần quan trọng để phát triển một thói quen và cảm thấy thoải mái đối với việc thực tập thiền. Thậm chí chỉ với thời gian một vài phút của bạn mỗi ngày cũng có thể là một lợi ích đáng kể. Thiền chánh niệm không phải là để cho suy nghĩ của bạn mông lung cũng không phải là cố gắng làm cho tâm trí của bạn dứt sạch mọi suy nghĩ. Ngược lại, việc thực hành thiền với mục đích chỉ là để chú ý đến khoảnh khắc hiện tại – đặc biệt là những suy nghĩ, cảm xúc, cảm thọ của chính chúng ta – bất kể điều gì đang diễn ra. 

Thích Viên Lý

blank





THIỀN CHÁNH NIỆM




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
25 Tháng Ba 2016(Xem: 7064)
Trong những năm gần đây, khái niệm tâm linh được định hình và đi vào đời sống hiện thực. Vậy tâm linh là gì, sao không dùng một từ quen thuộc hơn là linh hồn, mà các từ tương đương ở tiếng Anh hay tiếng Pháp là Soul hay Âme?
17 Tháng Giêng 2016(Xem: 11415)
Để giúp độc giả, tôi sẽ trình bày một bản tổng hợp giáo lý của các thuyết phục chính yếu về tôn giáo và triết học của ngài Long Thọ .Điểm xuất phát tốt nhất cho bản giải thích học thuyết là lý thuyết về nhị đế (satyadvaya): một chân lý quy ước thế tục (samvrtisatya) phục vụ như một phương pháp hữu hiệu để đạt đến chân lý tối hậu (paramarthasatya).
31 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6631)
Sự thực lịch sử dứt khoát, trong Veda không có dấu vết của ý tưởng nghiệp và luân hồi như phổ thông được hiểu ngày nay cả trong Ấn giáo. Ý nghĩa nghiệp và luân hồi, giải thoát, là trọng điểm giáo nghĩa của Phật.
17 Tháng Tám 2015(Xem: 7332)
Tư tưởng mộng mơ thời cổ đại Ấn Độ, họ chưa giải thích được những biểu hiện thiên nhiên và hoàn cảnh quanh mình. Khái niệm thần khải là điều không thể tránh từ cổ chí kim. Có xã hội không mỹ thuật không triết học, nhưng xã hội nào mà không có tôn giáo, không có một hệ thống tín ngưỡng riêng.
10 Tháng Năm 2015(Xem: 12109)
Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian.
28 Tháng Tư 2015(Xem: 12238)
Tờ Thời Luận San Francisco (San Francisco Chronicle) một nhật báo lớn của Mỹ, ngày 17 tháng 9 năm 2008 có đăng một bài mang tựa: "Đạo Ki-tô đang phát triển nhanh chóng ở Mông Cổ, các nhà truyền giáo đã cải đạo cho hàng nghìn người trong khi những người Phật Giáo đang nơm nớp lo sợ là truyền thống văn hóa của mình sẽ bị mất đi"
15 Tháng Ba 2015(Xem: 7215)
Trong những năm gần đây, khái niệm tâm linh được định hình và đi vào đời sống hiện thực. Vậy tâm linh là gì, sao không dùng một từ quen thuộc hơn là linh hồn, mà các từ tương đương ở tiếng Anh hay tiếng Pháp là Soul hay Âme?
28 Tháng Hai 2015(Xem: 13186)
Nhị Nguyên là Pháp rất sâu xa và tế nhị đối với những người tu học, vì nhận được ra nó thật là quá khó rồi thì nói gì siêu việt nó. Mà không vượt lên khỏi Nhị Nguyên thì muôn kiếp vẫn loanh quanh trong Tam giới không làm sao bước ra được