Bàn Tay Cũng Là Hoa

10 Tháng Mười Một 201717:05(Xem: 5375)
BÀN TAY CŨNG LÀ HOA
Thích Nhất Hạnh


blankLời giới thiệu của Nhà xuất bản

Trong đời sống xã hội, làm thơ và tổ chức bình thơ là tập quán và thú vui bổ ích đối với những người yêu thích thơ văn, đặc biệt là thơ, nhất là vào các dịp lễ trọng của nhân dân ta.Thích Nhất Hạnh – vị thiền sư ở hải ngoại lâu năm là người say sưa với công việc rất tao nhã này.

Tác phẩm Bàn Tay Cũng Là Hoa giới thiệu và bình giảng các bài thơ của những nhà thơ tên tuổi nước nhà: Nguyễn Bính, Thế Lữ, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương và của chính tác giả, vào các đêm giao thừa Tết nguyên đán của dân tộc.

Tác giả chủ yếu vận dụng quan điểm Phật giáo vào bình giảng các bài thơ, đồng thời có đề cập đến các vấn đề chính trị và chiến tranh… Có thể do ở ngoài ngàn dặm thời gian dài, chưa nắm bắt cặn kẽ tinh hình trong nước và cách nhìn nhận của bản thân nên tác giả có sự nhận định và một số luận điểm không xác đáng, không phù hợp với thực tế, nhất là giữa những người xuất gia và người đi làm cách mạng, cũng như một vài vấn đề khác. Nhưng nhìn chung cả tác phẩm, tác giả cũng góp phần nhất định, theo quan điểm Phật giáo, trong việc nghiên cứu văn học nói chung và thơ ca nói riêng của nước nhà.

 

Mục lục
Lời NXB
Lời ngỏ
1- Hoa và rượu – Nguyễn Bính
2- Trường ca Avil – Nhất Hạnh
3- Giây phút chạnh lòng – Thế Lữ
4- Thề non nước – Tản Đà
5- Thơ từng ôm và mặt trời từng hạt – Nhất Hạnh
6- Nguyện cầu – Vũ Hoàng Chương
7- Lẽ nào anh chết – Lưu Trọng Lư
8- Lệnh truyền – Xuân Diệu
9- Thoát hình – Vũ Hoàng Chương

 

pdf_download_2
ban-tay-cung-la-hoa
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Năm 2015(Xem: 5781)
16 Tháng Năm 2015(Xem: 4531)
14 Tháng Năm 2015(Xem: 8903)
Cảm hứng sau khi nghe bài hát "Cao Sơn Tuyết" Chúc Mừng Sinh Nhật Đức ĐẠT-LAI - LẠT-MA XIV Tenzin Gyatso, của Võ Tá Hân phổ thơ Minh Đức Triều Tâm Ảnh
04 Tháng Năm 2015(Xem: 5176)
04 Tháng Năm 2015(Xem: 6527)
Thầy Tuệ Sỹ là một vị danh Tăng, một thạch trụ già lam, vị tu sĩ uyên bác mà cả hàng triệu người trên thế giới biết đến. Hồn thơ và sắc thái của Tuệ Sỹ vốn thanh tao và giải thoát, vốn lai láng và cao siêu—đã và đang làm nhiều người say mê, học hỏi và thả hồn mình trong nguồn suối từ miên viễn này.
03 Tháng Năm 2015(Xem: 9049)
Thảng thốt, bàng hoàng tin Népal địa chấn Gần 8 độ Richter lật ngược Kathmandu / Quật đổ điện đài đền miếu tín ngưỡng Hindu / Và cả cổ tự cũng tan hoang đổ nát / Ôi! Đất Phật của tôi / Hơn hai ngàn năm bảo sát / Ngài vẫn ngồi kia / Trầm mặc, an nhiên! / Ngài vẫn như như bất động toạ thiền / Gạch, đá, cát... không dám sờ đụng chân dung bất tử /
13 Tháng Tư 2015(Xem: 6247)
Sương mù bàng bạc ùn lên lãng đãng trộn lẫn với ngàn mây trắng bao la, hòa quyện cùng hương rừng gió núi, chập chùng trên tuyệt đỉnh Hy Mã Lạp Sơn, chờn vờn ngất tạnh bay quanh pháp hội Linh Sơn vào một thời xa xưa, cách đây mấy nghìn năm rồi mà tưởng chừng như mới hôm nào, vẫn còn nghe văng vẳng những lời thơ bất hủ của Thế Tôn vang vọng trầm hùng
30 Tháng Ba 2015(Xem: 9047)
Đêm ngày 29/03/2015 tại Viện Âm nhạc quốc gia đã diễn ra chương trình Hát trong vườn xưa - Đêm thơ nhạc của Thầy Nhất Hạnh và các học trò. Một chương trình thật ý nghĩa và tạo nhiều cảm xúc được đồng tổ chức bởi Thái Hà Books, Life TV và VIM.
24 Tháng Ba 2015(Xem: 6708)
Thanh Lương là bút hiệu của Thích Thiện Sáng, một hành giả Thiền tông. Thế danh Trương Thượng Trí, sinh năm 1956, lớn lên bên dòng sông Cửu Long giữa trời thơ đất mộng An Giang.