So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

01 Tháng Mười 201000:00(Xem: 41347)

SO SÁNH KINH TRUNG A HÀM CHỮ HÁN &
KINH TRUNG BỘ CHỮ PALI
HT. Thích Minh Châu (1961)
Thích Nữ Trí Hải dịch Việt (1998)
Nguyên tác: Bhiksu Thich Minh Chau (1961),
"A Comparative Study of the Chinese Madhyama Agama
and the Pali Majjhima Nikaya", Ph.D. Thesis, Bihar University, India
Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 2000

so-sanh-a-ham-trung-bo

MỤC LỤC

Bảng viết tắt
Tựa
Phần Một
I. Dẫn nhập
II. Những bằng cứ chứng minh Trung A-hàm thuộc Nhất thiết hữu bộ
III. Vài đặc điểm của Nhất thiết hữu bộ và Thượng tọa bộ
IV. Tương quan giữa Trung A-hàm và Trung bộ
Phần Hai - Những điểm đồng và dị giữa bản Hán tạng và bản Pàli.
Chương I: Sự phân loại thành phẩm và kinh
Chương II: Ni Đà Na
Chương III: Vai trò các nhân vật trong kinh
Chương IV: Giáo lý
Chương V: Đức Phật
Chương VI: Tăng già hay đoàn thể tỷ kheo
Chương VII: Kệ tụng
Chương VIII: Các ẩn dụ hay ngụ ngôn
Chương IX: Phần kết các kinh
Phần Ba - 15 mẫu nghiên cứu tỷ giảo giữa các kinh P và C tương đương
Phần Bốn
- Phụ lục

BẢNG VIẾT TẮT

C : Trung A-hàm, bản chữ Hán.
NC : Nghiên cứu so sánh Trung A-hàm và Trung bộ kinh (xem Phụ Lục 5)
P : Trung bộ kinh, bản chữ Pàli.
S : chữ Phạn (Sanskrit).

Bảng viết tắt phần chú thích:

A.M.R.H. : "Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa", N. Dutt.
C : Chữ Hán.
C.A.P.N. : "Bản so sánh kinh A-hàm chữ Hán và Kinh bộ Pali", C. Akanuma.
CMA : Trung A-hàm chữ Hán.
C No 30,vi,18b,3-4 : Kinh chữ Hán số 30, hộp Tsê số 6, trang 18b, dòng 3 và 4.
C.S. No : Nghiên cứu so sánh Số... (xem Phụ Lục 5)
D.P.P.N. : Tự điển tên riêng Pali.
E.M.B. : Phật giáo Nguyên thủy.
F.H.T.T.T. : Fu-hsueh-ta-tzu-tien (Phật học Đại từ điển).
H.I.L. : Lịch sử Văn học Ấn độ, quyển 2, Winternitz.
JRAS. : Bào Hội Hoàng-gia Á-châu.
M.A. : Sớ giải Trung-bộ-kinh (Hội kinh-điển Pali).
M.L.S. : Trung-bộ-kinh (tiếng Anh).
M.R.E.T. : Những bản thảo Phật giáo còn sót lại được tìm thấy ở Đông Turkestan.
Ms. : Trung-a-hàm chữ Phạn.
Mv. : Đại-phẩm (ấn bản của Hội PTS)
P : Pàli
P.E.D. : Tự điển Pàli-Anh (Hội PTS).
PMN : Trung-bộ-kinh chữ Pàli.
P. No 2, (I, 89, 7-32) : Kinh Pàli số 2, quyển I, trang 89, dòng 7 tới dòng 32.
PTS : Hội kinh-điển Pàli.
Q.A. : Hỏi và Trả lời.
Rev. Fr. : Thưa hiền-giả.
Sarv. : Nhất-thiết hữu-bộ.
Sk. : chữ Phạn.
S.L. : Văn học Nhất-thiết hữu-bộ.
Ther. : Thượng-tọa-bộ.
ThigA. : Sớ giải Trưởng-lảo tăng-kệ. (Hội PTS).
T.M.N. : Trung-bộ-kinh Pàli (Hội PTS).
Tse : Hộp Tsê, Tục-tạng, ấn bản chữ Nhật.
Ven. : Thượng-tọa.
W.H.One : Thế-tôn.

(Nguồn: http://old.dieungu.org & http://www.quangduc.com)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Sáu 2014(Xem: 10532)
Hiện tình Việt Nam là nguy cơ hơn bao giờ hết, vì về mặt nội trị có quá nhiều bất ổn và về mặt đối ngoại có quá nhiều tổn thương. Lý do chính là vì lãnh đạo đất nước đặt quyền lợi Trung Quốc và quyền lợi riêng lên trên quyền lợi của dân tộc. Mọi vấn đề hiện nay có thể sẽ được giải quyết được một phần nào khi có sự hiểu biết của toàn dân, đồng thuận chính trị, và quyết tâm chuyển hướng...
11 Tháng Sáu 2014(Xem: 5997)
Biết rằng cuộc sống là không công bằng và rằng bạn sẽ thường xuyên vấp ngã, nhưng nếu các bạn dám chấp nhận rủi ro, dám tiến lên trong những thời điểm khó khăn nhất, dám đối mặt với những kẻ bắt nạt, nâng đỡ những người bị áp bức và không bao giờ… không bao giờ bỏ cuộc - nếu các bạn làm được những việc này, thế hệ tiếp theo và các thế hệ nối tiếp sẽ sống trong một thế giới tốt hơn nhiều so với thế giới của chúng ta ngày hôm nay, và những gì được bắt đầu ở đây sẽ thực sự thay đổi thế giới theo hướng tốt hơn.
17 Tháng Năm 2014(Xem: 8416)
Từ quan điểm chủ quan hay khách quan,sự an lạc của con người là nhu cầu cơ bản của xã hội loài người .Trong một thế giới thay đổi nhanh chóng, các tổ chức và thể chế xã hội khác nhau đã xuất hiện với mục tiêu duy trì sự sống của nhân loại trong tinh thần hòa hợp. Nhiều đóng góp đã được thực hiện nhằmcủng cố và phát triển them phúc lợi cho xã hội loài người.
11 Tháng Năm 2014(Xem: 7186)