Mục Lục

05 Tháng Mười 201000:00(Xem: 16856)
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Pabongka Rinpoche
Lam-rim
Lời dẫn nhập của Trijang Ripoche
Phần một: Những chuẩn bị sơ khởi
01. Ngày thứ nhất
02. Ngày thứ hai
I. Tính cách vĩ đại của những tác giả nói lên để chứng tỏ nền giáo lý này có một nguồn gốc trong sạch.
03. Ngày thứ ba
II. Tính cách vĩ đại của pháp được nói để tăng niềm kính pháp.
III. Cách thích đáng để giảng dạy và lắng nghe nền giáo lý có hai vĩ đại ấy.
Phần hai: Những nghi thức chuẩn bị
04. Ngày thứ tư
IV. Thứ tự những chỉ giáo thực thụ
05. Ngày thứ năm
a. Thành phần thứ nhất: Kính lễ
b. Thành phần thứ hai: Cúng dường
06. Ngày thứ sáu
c. Thành phần thứ ba: Sám hối tội lỗi
d. Thành phần thứ tư: Hoan hỉ
e. Thành phần thứ năm: Thỉnh chuyển pháp luân
f. Thành phần thứ sáu: Thỉnh cầu ruộng phước đừng nhập Niết bàn
Phần ba: Nền tảng của Đạo lộ
07. Ngày thứ bảy
08. Ngày thứ tám
09. Ngày thứ chín
10. Ngày thứ mười
11. Ngày mười một
12. Ngày mười hai
13. Ngày mười ba
Phần thứ tư: Phạm vi trung bình
14. Ngày mười bốn
15. Ngày mười lăm
Phần thứ năm: Phạm vi lớn
16. Ngày mười sáu
17. Ngày mười bảy
18. Ngày mười tám
19. Ngày mười chín
20. Ngày hai mươi
21. Ngày hai mươi mốt
22. Ngày hai mươi hai
23. Ngày hai mươi ba
24. Ngày hai mươi bốn
25
Lời cuối sách của Trijang Rinpoche
Phụ lục 3 Ba nòng cốt của Đạo lộ
Phụ lục 4 Trang hoàng yết hầu những người may mắn
Phụ lục 5 Pháp luyện tâm bảy điểm
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9224)
Trong một cơ duyên dịch giáo pháp của Đức Đạt Lai Lạt ma, tôi khắc ghi lời ngài rằng, nếu không có cái nhìn tổng thể, có thể đôi khi người thực hành sẽ thấy giáo pháp, những phương pháp thực hành mà đức Phật ban có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Thực ra tất cả giáo pháp, phương pháp thực hành của đức Thế Tôn đều mang pháp vị giải thoát. Đức Phật tuyên thuyết nhiều giáo pháp ứng hợp cho căn cơ của mỗi chúng sinh.
27 Tháng Tám 2015(Xem: 18129)
Hôm nay, 19-11-2010, tôi đã từng được yêu cầu nói về một số hiểu biết thông thường sai lạc về Phật Giáo. Và có nhiều thứ đa dạng khác nhau, với nhiều lý do khác nhau. Có một số đặc thù là văn hóa, hoặc là đối với văn hóa phương Tây, hay đối với Á châu và những nền văn hóa khác bị ảnh hưởng bởi sự suy nghĩ của phương Tây hiện đại. Có những hiểu biết sai lầm có thể đến từ những vùng văn hóa khác
27 Tháng Năm 2015(Xem: 12134)
Cuốn sách này gồm một hợp tuyển những tác phẩm của Longchen Rabjam (1308-1363) về Dzogpa Chenpo (S. mahasandhi, Việt : Đại Toàn Thiện). Những bản dịch có một giới thiệu chi tiết căn cứ chặt chẽ trên kinh điển và những giải thích truyền thống về phương diện bí truyền sâu xa nhất của Phật giáo.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 15569)
Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được. Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn Thành cho vua Tây Tạng. Vị công chúa này là người thông minh, có học và là một Phật tử thuần thành.