Kinh Điển Bắc Truyền (Phạn Ngữ - Hán Tạng)

25 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 79649)


KINH ĐIỂN BẮC TRUYỀN
(PHẠN NGỮ - HÁN TẠNG)


Xin bấm vào các hình nhỏ bên dưới để xem các biểu đồ & hình ảnh:

kinhdienbactruyen-01-content

Bản đồ không ảnh: hoằng pháp

lichsukettapkinhdien-03-content

Bản đồ niên đại Phật giáo

lichsukettapkinhdien-03-2-content

Bản đồ niên đại Phật giáo (tiếp theo)

kinhdienbactruyen-02-contentkinhdienbactruyen-03-content

Đại Chính Tân Tu Đại Tạng kinh / Đại Tạng Kinh Việt Nam (Dịch Kinh)

kinhdienbactruyen-04-content

Tổng Quan về Kinh điển Phật giáo

kinhdienbactruyen-06-contentkinhdienbactruyen-05-contentkinhdienbactruyen-08-content

kinhdienbactruyen-07-content

Kinh sách tìm thấy tại động Đôn Hòang Trung Hoa, lưu giữ tại Viện Bảo Tàng Anh Quốc (4 hình trên)

kinhdienbactruyen-09-korea5-contentkinhdienbactruyen-09-korea3-contentkinhdienbactruyen-09-korea2-contentkinhdienbactruyen-09-korea1-contentkinhdienbactruyen-09-korea0-contentkinhdienbactruyen-09-korea6-content

Kinh Bắc truyền được ghi trên mộc bản lưu giữ tại chùa Hải An Nam Hàn (6 hình trên)

Tham khảo:

Đại Tạng Việt Nam, http://www.daitangvietnam.com
Chinese Buddist Canon, http://en.wikipedia.org/wiki/Chinese_Buddhist_canon
Taishō Shinshū Daizōkyō, http://en.wikipedia.org/wiki/Taish%C5%8D_Shinsh%C5%AB_Daiz%C5%8Dky%C5%8D
Tripitaka Koreana, http://en.wikipedia.org/wiki/Tripitaka_Koreana

Bình Ansơn (
http://budsas.110mb.com)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 815)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82900)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5302)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7151)