Kinh Pháp Cú (Việt-anh) [Mục Lục]

22 Tháng Năm 201000:00(Xem: 16785)
 Đại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TIỂU BỘ TẬP I 
Khuddhaka Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt - Phật Lịch 2543 - 1999

Kinh Pháp Cú (Việt-Anh) [Mục Lục]
Kinh Pháp Cú

Phẩm 01-10

I. Phẩm Song Yếu
II. Phẩm Không Phóng Dật
III. Phẩm Tâm
IV. Phẩm Hoa
V. Phẩm Kẻ Ngu
VI. Phẩm Hiền Trí
VII. Phẩm A-La-Hán
VIII. Phẩm Ngàn
IX. Phẩm Ác
X. Phẩm Hình Phạt
Phẩm 11-20
XI. Phẩm Già
XII. Phẩm Tự Ngã
XIII. Phẩm Thế Gian
XIV. Phẩm Phật Đa
XV. Phẩm An Lạc
XVI. Phẩm Hỷ Ái
XVII. Phẩm Phẫn Nộ
XVIII. Phẩm Cấu Uế
XIX. Phẩm Pháp Trụ
XX. Phẩm Đạo
Phẩm 21-26
XXI. Phẩm Tạp Lục
XXII. Phẩm Địa Ngục
XXIII Phẩm Voi
XXIV. Phẩm Tham Ái
XXV. Phẩm Tỷ Kheo
XXVI. Phẩm Bà-La-Môn

Giới thiệu:

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới. Pháp (Dhamma) có nghĩa là đạo lý, chân lý, lời dạy của Đức Phật; Cú (Pada) là lời nói, câu kệ. Ngoài ra, trong ngữ văn Pali, "Pada" còn có nghĩa là con đường. Do đó, Dhammapada thường được dịch là Con đường Chân lý (Path of Truth), Con đường Phật Pháp (Path of the Buddha's Teaching).

Dhammapada là tập hợp 423 bài kệ do đức Phật nói ra trong nhiều dịp khác nhau, trong suốt 45 năm hoằng dương Chánh Pháp của Ngài. Các bài kệ nầy được sắp xếp trong 26 phẩm, do các vị đại đệ tử thu xếp và tụng đọc trong Đại hội Kết tập Kinh điển lần đầu tiên sau khi Đức Phật nhập diệt. Mỗi bài kệ chứa đựng một nội dung tu học rất sâu sắc và phong phú, không thể nào chỉ đọc một lần mà hiểu hết được. Cần phải đọc đi đọc lại nhiều lần, tra cứu các bản chú giải, và suy nghiệm từ các tu chứng tự thân thì mới mong thông ngộ và thấu đạt ý nghĩa của các lời dạy cao quý đó. Mỗi bài kệ là một nguồn cảm hứng cao đẹp, một lối đi mới lạ, một sức mạnh kỳ diệu giúp chúng ta có một niềm tin vững chắc hơn trên con đường tu học để tiến đến giác ngộ, giải thoát. (...)

Bình Anson,
tháng 6 - 1998,
Perth, Western Australia

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Tư 2015(Xem: 10252)
Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. Tên ngài thơm trong kinh. Chuyện về ngài làm đẹp sử Phật. Ngài lại là người có dung mạo đẹp đẽ không ai bằng. Vì vậy mà có chuyện sau đây.
26 Tháng Ba 2015(Xem: 7653)
Một lần kia, Vacchagotta, một du tăng (là nhà tu khổ hạnh lang thang, không có nơi ở ổn định), đến gần Đức Phật và nói với ngài:
18 Tháng Ba 2015(Xem: 7737)
Nầy các Tỳ Kheo, có ba nguyên nhân bắt nguồn của hành động. Ba nguyên nhân nầy là ba nguyên nhân gì? Đó là: lòng tham lam, lòng thù hận, và sự si mê (tham, sân, si).
14 Tháng Ba 2015(Xem: 5931)
Nầy các Tỳ Kheo, trong tất cả các sự vật có điều kiện hoặc không có điều kiện, sự không dính mắc được xem là cao quý nhất, đó là: sự đập nát mọi sự say mê, sự loại bỏ mọi sự khao khát, sự bứng bỏ gốc rễ của sự dính mắc, sự cắt đứt vòng sinh tử, sự hủy diệt ái dục, sự từ bỏ thú đau thương, và Niết Bàn.