Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

06 Tháng Năm 201000:00(Xem: 124188)

KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh

batnhaẤn bản trên giấy:
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Trần Đình Việt
Biên tập: Nguyễn Cẩm Hồng
Sửa bản in: Hồng Anh
Kiểm tra số trang: Lạc Kính

Ấn bản điện tử:
Trình bày:  Thích Nguyên Tạng

Đánh máy vi tính: Nguyên Chí, Hoa Giác, Quảng Thức, Hải Hạnh, Hồng Liên, Hoàng Ánh, Thùy Châu, Diệu Nga, Thanh Tâm, Thục Đức, Thiền Lâm, Phước Ngọc, Thạch Huệ, Bích Thi, Bích Hương, Nhị Tường, Phương Trang, Phong Lan, Bích Ty, Phước Sơn, Kim Ngân, Thùy Dung, Đông Phương, Diệu Xuyến, Chơn Mỹ Thanh, Mướt-Liên, Chân Hiền Tịnh, Chân Nguyện, Cao Thân.

Sửa bản điện tử:
Nhị Tường
(Tu Viện Quảng Đức)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 825)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82905)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5309)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7161)