Kinh Pháp Hoa

13 Tháng Năm 201000:00(Xem: 99635)



KINH PHÁP HOA
(Hoa Sen Của Chánh Pháp)
Phần CHÍNH VĂN – Thích Trí Quang dịch

Ký hiệu
(Cho lời lược dẫn)

C : Đại tạng kinh bản Đại chính tân tu, thí dụ C 10/20t, là đại tạng ấy, tập 10, trang 20, khoảng trên (g: giữa, d: dưới).
V : Tục tạng kinh bản chữ Vạn, thí dụ V 10/ 20a, là tục tạng ấy, tập 10, tờ 20, mặt trước (b: mặt sau).
CV : Chính văn, tức Diệu Pháp Liên Hoa kinh của ngài La Thập dịch, thường gọi là Tần dịch, nằm trong C9/1-62.
HD : Chánh Pháp Hoa kinh của ngài Pháp Hộ dịch, thường gọi là Tấn dịch, nằm trong C9/63-134.
ĐD : Thiêm phẩm Diệu Pháp Liên Hoa kinh của các ngài Xà Na Quật Đa và Cấp Đa dịch, thường gọi là Tùy dịch, nằm trong C9/134-196.
KD : Anh dịch Pháp Hoa của Kern (bản dịch Việt văn của Lệ pháp Nguyễn công Luận), tức Saddharmapundarika.
PT : Luận Pháp Hoa (Diệu Pháp Liên Hoa kinh ưu ba đề xá) của Bồ tát Thế Thân, nằm trong C36/1-19.
PB : Phật học đại từ điển của Đinh phúc Bảo.
PQ : Phật quang đại từ điển.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 918)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 83005)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5388)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7217)