Đạo Bụt Nguyên Chất - Kinh Nghĩa Túc

14 Tháng Tư 201100:00(Xem: 93183)

ĐẠO BỤT NGUYÊN CHẤT - KINH NGHĨA TÚC
Kinh Nghĩa Túc trong tạng Hán do cư sĩ Chi Khiêm dịch.
Thích Nhất Hạnh dịch ra quốc văn và giảng giải.
Đạo Tràng Mai Thôn 2011

Mục Lục

blankLời tựa
Phần 1
1. Kinh Nhiếp Phục Tham Dục (Kiệt Tham Vương Kinh)
2. Kinh Hang Động Ái Dục (Ưu Điền Vương Kinh)
3. Kinh Buông Bỏ Sở Tri Và Ngôn Từ (Tu Đà Lợi Kinh)
4. Kinh Buông Bỏ Khổ Lạc Và Nhiễm Tịnh (Ma Kiệt Phạm Chí Kinh)
5. Kinh Sự Thật Đích Thực (Kính Diện Vương Kinh)
6. Kinh Buông Bỏ Ân Ái (Lão Thiểu Câu Tử Kinh)
7. Kinh Xa Lìa Ái Dục (Di Lặc Nạn Kinh)
8. Kinh Buông Bỏ Ý Muốn Hơn Thua (Dũng Từ Phạm Chí Kinh)
9. Kinh Nhân Cách Của Một Vị Mâu Ni (Ma Nhân Đề Nữ Kinh)
10. Kinh Đạo Lý Duyên Khởi (Dị Học Giác Phi Kinh)
11. Kinh Chấm Dứt Tranh Cãi (Mãnh Quán Phạm Chí Kinh)
12. Kinh Buông Bỏ Nắm Bắt (Pháp Quán Phạm Chí Kinh)
13. Kinh Công Phu Thực Tập Căn Bản (Đâu Lặc Phạm Chí Kinh)
14. Kinh Phòng Hộ (Liên Hoa Sắc Tỳ Khưu Ni Kinh)
15. Kinh Vị Mâu Ni Thành Đạt (Phụ Tử Cọng Hội Kinh)
16. Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi (Duy Lâu Lặc Vương Kinh)
Phần 2 (Giảng giải kinh)
Kinh Vị Mâu Ni Thành Đạt
Kinh Xa Lìa Ái Dục
Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi
(Nguồn: Làng Mai)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 855)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82923)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5327)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7175)