Chương 5 Chỉ Mục Và Đối Chiếu Việt - Phạn

28 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 13078)

BỒ TÁT TẠI GIA, BỒ TÁT XUẤT GIA
KINH DUY MA CẬT GIẢNG LUẬN
Nhất Hạnh
Phiên tả và hiệu đính: Chân Đạo hành & Chân Tuệ Hương
Nhà xuất bản Lá Bối 2002

CHƯƠNG 5 
CHỈ MỤC VÀ ĐỐI CHIẾU VIỆT - PHẠN

A

A Di Đà (Phật), 73
Amitabha Buddha

A La Hán, 242
Arhat

Ambapali (Ca sĩ), 262
Ambapali

A Na Luật (Thầy), 136
Aniruddha

A Nan Đà (Thầy), 142
šnanda

A-Súc (Phật), 73
Aksobhya Buddha

B

Ba cõi, 101
Triloka

Ba-la-mật, 29
Paramita

Bảo Trang Nghiêm (Bụt), 87
Ratnavỷha

Bát chánh đạo, 42
Aryastangikamarga

Bạch-tịnh-thức, 71
Vimala vijnana

Bất hành, 150
Apranihita

Bất khả thuyết, 283
Anabhilapya

Bất nhị (Vô nhị), 248
Advaya

Bất sanh, 282
Anutpada

Bất tư nghị (giải thoát), 205
Acynthia Vimoksa

Bi, 84
Karuna

Bình đẳng, 128
Sama

Bình đẳng tánh, 128
Samata

Bồ đề, 148
Bodhi

Bồ đề tâm, 110
Bodhicitta

Bồ tát, 6
Bodhisattva

Bồ tát thừa, 5
Bodhisattvayana

C

Ca Chiên Diên (Thầy), 8
Maha Katyayana

Ca Diếp (Thầy), 121
Kasyapa

Cấp Cô Độc (Trưởng giả), 11
Anathapindika

Chi-Lương-Tiếp (Thầy), 106
Kalaiivi

Chiêm Bạch (hoa), 232
Campaka

Chân đế (sự thật tuyệt đối), 46
Paramarthasatya

Cõi dục, 101
Kamaloka

Cõi sắc, 101
Rupaloka

Cõi vô sắc, 101
Arupaloka

Cưu-Ma-La-Thập (Thầy), 68
Kumarajiva

Di Lặc (Bồ tát), 19
Maitreya hay Ajita

Diêm phù đề (cõi), 211
Jambudvỵpa

Diệt tận định, 112
Nirodha-samapatti

Duy Ma Cật (cư sĩ), 71
VimalakÌrti

Duyên Giác, 5
Pratyekabuddha

Duyên giác thừa, 232
Pratyekabuddhayana

Đ

Đa Bảo (Bụt), 165
Prabhûtaratna

Đại Phương Đẳng Đỉnh Vương Kinh, 13
Vaipulya-sutra

Đại Trí Độ Luận, 4
Mahaprajnaparamita
-sastra

Đề-Bà-Đạt-Đa, 221
Devadatta

Địa Tạng (Bồ tát), 81
Ksitigarbha Bodhisattva

Đồng tử Quang Nghiêm, 154
Prabhavyuha

H

Hỷ, 84
Mudita

K

Không, 43
sunyata

Kinh Bảo Tích, 4
Maha Ratnakuta-sutra

Kinh Bát Nhã, 4
Prajnaparamita

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, 7
Saddharmapundarỵka -
sutra

Kinh Duy Ma Cật, 4
VimalakÌrtinirdesa-

sutra

Kinh Hoa Nghiêm, 4
Avata-saka-sutra

Kinh Pháp Cú, 194
Dharmapada

Kinh Phổ Môn, 99
Samantamukha

Kinh Thắng Man, 56
Srimala-sutra

Kinh Thắng Man Sư Tử Hống, 15
Srimaladevi - sutra

L

La Hầu La (Thầy), 140
Rahula

Lê-xa (dòng họ), 78
Licchavi

Long Thọ (Thầy), 4
Nagarjuna

Luật tạng, 40
Vinaya-pitaka

M

Ma-Ha Ma-Gia (Hoàng Hậu), 94
Maha - Maya

Mục Kiền Liên (Thầy), 6
Maudgalyayana

N

Nhị thừa, 5
Dviyana

Niết bàn, 242
Nirvana

Niệm Bụt, 23
Buddhanusmrti

Niệm Pháp, 23
Dharmanusmrti

Niệm Tăng, 23
Sanghanusmrti

Núi Linh Thứu, 121
Grdhrakuta

P

Phái Hữu bộ, 187
Sarvastivada

Pháp giới, 91
Dharmadhatu

Pháp Hộ (Thầy), 13
Dharmaraksha

Phật thừa, 96
Buddhayana

Phật Thuyết Nguyệt Thượng Nữ Kinh,13
Candrottaradarikavyakarana
-sutra

Phổ Hiện Sắc Thân (Bồ tát), 242
Sarvarupa- samdarsana

Phú-Lâu-Na Di-Đa-La-Ni-Tử, 131
Pûrna Maitrayaniputra

Phương tiện, 95
Upayakausalya

Q

Quán Thế Âm (Bồ tát), 19
Avalokitesvara

T

Tam muội, 132
Samadhi

Tánh, 170
Svathava

Tất đàn, 48
Siddhi

Tất-Đạt-Đa (Thái tử), 94
Siddhartha

Thanh Văn, 5
Sravaka

Thanh Văn thừa, 232
Sravakayana

Thế giới, 91
Lokadhatu

Thế Thân (Thầy), 5
Vasubandhu

Thiền quán, 63
Vipasyana

Thiện căn, 110
Kusala-mûla

Thiện Đức (Trưởng giả tử), 163
Subhatta

Thủ lăng nghiêm Tam muội, 13
 Suramgama-samadhi

Thừa, 231
Yana

Thức, 51
Vijnana

Trí (Tuệ), 51
Prajđa

Tu Bồ Đề (Thầy), 7
Subhuti

Tục đế, 46
Samvrtisatya

Từ, 84
Maitri

Tứ vô lượng tâm, 84
 Brahma vihara

Tướng (trạng), 171
 Laksana

Tỳ-Đạt-Bà (Người), 4
Vidharbha

Tỳ-xá-li (thành phố), 211
Vaisali

U

Úc Già Trưởng giả, 19
Ugradatta

Ưu-bà-di (nữ cư sĩ), 81
Upasaki

Ưu-Ba-Li (Thầy), 8
Upali

Ưu-bà-tắc (nam cư sĩ), 81
Upasaka

V

Văn Thù Sư Lợi (Bồ tát), 19
Manjusri Bodhisattva

Vô nguyện, 43
Apranihita

Vô Tận Ý (Bồ tát), 165
Aksayamati Bodhisattva

Vô tướng, 43
Animitta

Vô Trước (Thầy), 5
Asađga

Vô úy thí, 246
Abhaya-dana

Vua Trời, 275
Sakra

X

Xá Lợi Phất (Thầy), 6
Sariputra

Xả, 84
Upeksa
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Năm 2016(Xem: 11715)
19 Tháng Ba 2016(Xem: 9181)
Bịnh trầm kha của con người là thích tìm tòi những giải đáp thắc mắc cao siêu để thỏa mãn óc hiếu kỳ mà thiếu thực tế với đời sống, thích luận bàn những việc xa vời viễn vong không tưởng hơn là thực hành để đem lại an lành hạnh phúc bản thân. Chứng bịnh trầm kha nầy đã đẩy con người sống chơi vơi trong huyền đàm phiếm luận của thiết thực đến đời sống đạo đức tiến bộ. Vì vậy số người mang danh hành đạo thì nhiều mà chứng đạo thì gần như gợn mây mỏng trong bầu trời giáo pháp. Để tránh mắc phải bịnh năng thuyết bất năng hành, cổ đức đã khuyên: Muốn đạt thành tâm nguyện tiến bộ thì cần phải “tri hành hợp nhất, trí đức tương ưng”.
22 Tháng Ba 2016(Xem: 7921)
Kinh tâm - Bát nhã ba la mật đa là một bản kinh được rút ra từ bộ kinh Đại Bát nhã, gom lại thành 262 từ. Qua nhiều thế hệ dịch thuật, các dịch giả đã viết bài kinh này lên lá bối. Đến thế kỷ thứ VII, ngài Huyền Trang đã cho khắc bản kinh tâm này vào đá ở tại chùa Bạch Mã, nơi ngài trụ trì.
22 Tháng Ba 2016(Xem: 7114)
Tại thành Xá Vệ, vào buổi sáng sớm, Tỳ-kheo-ni Avalika khoác y ôm bình bát, đi vào thành Xá Vệ để khất thực. Khi Tỳ-kheo-ni đi khất thực ở thành Xá Vệ và trở về, sau bữa thọ trai của mình, Tỳ-kheo-ni đi đến vườn cây của ông Cấp-Cô-Độc để nghỉ vào ban ngày. Khi vào sâu trong vườn cây Cấp-Cô-Độc, Tỳ-kheo-ni ngồi xuống dưới một gốc cây để thiền quán.
02 Tháng Giêng 2016(Xem: 8283)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”. Trong kinh có sử dụng hình ảnh chiếc lưới để ví với sự mất tự do của một người khi bị vướng vào ái dục.
18 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 9505)
Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh là bài kinh được tụng đọc tại các chùa theo hệ thống Phật Giáo Đại Thừa, là bài kinh rất phổ thông được nhiều người đọc thuộc, nhưng về ý nghĩa thì cũng có nhiều gút mắc vì kinh được tụng đọc bằng âm Việt nhưng phải hiểu theo nghĩa tiếng Hán. Nhân 3 tháng an cư Kiết Đông 2015 tại Tổ Đình Thiền Tánh Không, Perris, California, chúng tôi được giảng dạy và ôn tập lại bài kinh này và hôm nay có ý muốn ghi lại chia sẻ cùng các bạn có nhu cầu muốn nghiên cứu tìm hiểu.
29 Tháng Năm 2015(Xem: 9173)
Viên Giác là Chân Tâm thanh tịnh của chư Phật, của tất cả chúng sanh cùng toàn thể vũ trụ. Như thế tôi nghe, một thời Phật nhập chánh định thần thông Đại Quang Minh Tạng, là chỗ trụ trì quang nghiêm của tất cả Như lai, đó chính là giác địa thanh tịnh của tất cả chúng sanh. Thân tâm tịch diệt, bình đẳng suốt ba đời, viên mãn khắp mười phương
22 Tháng Năm 2015(Xem: 16688)
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật (tri kiến Phật).
16 Tháng Năm 2015(Xem: 15588)
Năm 2003, tôi cho ấn hành cuốn Nghĩ Từ Trái Tim, viết về Tâm Kinh. Thật ngạc nhiên, nhiều bạn đọc gần xa rất chia sẻ, có bạn lại mong có được bản dịch Anh ngữ để cho con em họ – thế hệ thứ hai – ở hải ngoại không rành tiếng Việt được đọc và hiểu Tâm Kinh Bát Nhã. Đến năm 2008, sau khi nghiền ngẫm, thực hành Kim Cang, tôi cho ra mắt cuốn Gươm Báu Trao Tay,