Chương 5 Chỉ Mục Và Đối Chiếu Việt - Phạn

28 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 12562)

BỒ TÁT TẠI GIA, BỒ TÁT XUẤT GIA
KINH DUY MA CẬT GIẢNG LUẬN
Nhất Hạnh
Phiên tả và hiệu đính: Chân Đạo hành & Chân Tuệ Hương
Nhà xuất bản Lá Bối 2002

CHƯƠNG 5 
CHỈ MỤC VÀ ĐỐI CHIẾU VIỆT - PHẠN

A

A Di Đà (Phật), 73
Amitabha Buddha

A La Hán, 242
Arhat

Ambapali (Ca sĩ), 262
Ambapali

A Na Luật (Thầy), 136
Aniruddha

A Nan Đà (Thầy), 142
šnanda

A-Súc (Phật), 73
Aksobhya Buddha

B

Ba cõi, 101
Triloka

Ba-la-mật, 29
Paramita

Bảo Trang Nghiêm (Bụt), 87
Ratnavỷha

Bát chánh đạo, 42
Aryastangikamarga

Bạch-tịnh-thức, 71
Vimala vijnana

Bất hành, 150
Apranihita

Bất khả thuyết, 283
Anabhilapya

Bất nhị (Vô nhị), 248
Advaya

Bất sanh, 282
Anutpada

Bất tư nghị (giải thoát), 205
Acynthia Vimoksa

Bi, 84
Karuna

Bình đẳng, 128
Sama

Bình đẳng tánh, 128
Samata

Bồ đề, 148
Bodhi

Bồ đề tâm, 110
Bodhicitta

Bồ tát, 6
Bodhisattva

Bồ tát thừa, 5
Bodhisattvayana

C

Ca Chiên Diên (Thầy), 8
Maha Katyayana

Ca Diếp (Thầy), 121
Kasyapa

Cấp Cô Độc (Trưởng giả), 11
Anathapindika

Chi-Lương-Tiếp (Thầy), 106
Kalaiivi

Chiêm Bạch (hoa), 232
Campaka

Chân đế (sự thật tuyệt đối), 46
Paramarthasatya

Cõi dục, 101
Kamaloka

Cõi sắc, 101
Rupaloka

Cõi vô sắc, 101
Arupaloka

Cưu-Ma-La-Thập (Thầy), 68
Kumarajiva

Di Lặc (Bồ tát), 19
Maitreya hay Ajita

Diêm phù đề (cõi), 211
Jambudvỵpa

Diệt tận định, 112
Nirodha-samapatti

Duy Ma Cật (cư sĩ), 71
VimalakÌrti

Duyên Giác, 5
Pratyekabuddha

Duyên giác thừa, 232
Pratyekabuddhayana

Đ

Đa Bảo (Bụt), 165
Prabhûtaratna

Đại Phương Đẳng Đỉnh Vương Kinh, 13
Vaipulya-sutra

Đại Trí Độ Luận, 4
Mahaprajnaparamita
-sastra

Đề-Bà-Đạt-Đa, 221
Devadatta

Địa Tạng (Bồ tát), 81
Ksitigarbha Bodhisattva

Đồng tử Quang Nghiêm, 154
Prabhavyuha

H

Hỷ, 84
Mudita

K

Không, 43
sunyata

Kinh Bảo Tích, 4
Maha Ratnakuta-sutra

Kinh Bát Nhã, 4
Prajnaparamita

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, 7
Saddharmapundarỵka -
sutra

Kinh Duy Ma Cật, 4
VimalakÌrtinirdesa-

sutra

Kinh Hoa Nghiêm, 4
Avata-saka-sutra

Kinh Pháp Cú, 194
Dharmapada

Kinh Phổ Môn, 99
Samantamukha

Kinh Thắng Man, 56
Srimala-sutra

Kinh Thắng Man Sư Tử Hống, 15
Srimaladevi - sutra

L

La Hầu La (Thầy), 140
Rahula

Lê-xa (dòng họ), 78
Licchavi

Long Thọ (Thầy), 4
Nagarjuna

Luật tạng, 40
Vinaya-pitaka

M

Ma-Ha Ma-Gia (Hoàng Hậu), 94
Maha - Maya

Mục Kiền Liên (Thầy), 6
Maudgalyayana

N

Nhị thừa, 5
Dviyana

Niết bàn, 242
Nirvana

Niệm Bụt, 23
Buddhanusmrti

Niệm Pháp, 23
Dharmanusmrti

Niệm Tăng, 23
Sanghanusmrti

Núi Linh Thứu, 121
Grdhrakuta

P

Phái Hữu bộ, 187
Sarvastivada

Pháp giới, 91
Dharmadhatu

Pháp Hộ (Thầy), 13
Dharmaraksha

Phật thừa, 96
Buddhayana

Phật Thuyết Nguyệt Thượng Nữ Kinh,13
Candrottaradarikavyakarana
-sutra

Phổ Hiện Sắc Thân (Bồ tát), 242
Sarvarupa- samdarsana

Phú-Lâu-Na Di-Đa-La-Ni-Tử, 131
Pûrna Maitrayaniputra

Phương tiện, 95
Upayakausalya

Q

Quán Thế Âm (Bồ tát), 19
Avalokitesvara

T

Tam muội, 132
Samadhi

Tánh, 170
Svathava

Tất đàn, 48
Siddhi

Tất-Đạt-Đa (Thái tử), 94
Siddhartha

Thanh Văn, 5
Sravaka

Thanh Văn thừa, 232
Sravakayana

Thế giới, 91
Lokadhatu

Thế Thân (Thầy), 5
Vasubandhu

Thiền quán, 63
Vipasyana

Thiện căn, 110
Kusala-mûla

Thiện Đức (Trưởng giả tử), 163
Subhatta

Thủ lăng nghiêm Tam muội, 13
 Suramgama-samadhi

Thừa, 231
Yana

Thức, 51
Vijnana

Trí (Tuệ), 51
Prajđa

Tu Bồ Đề (Thầy), 7
Subhuti

Tục đế, 46
Samvrtisatya

Từ, 84
Maitri

Tứ vô lượng tâm, 84
 Brahma vihara

Tướng (trạng), 171
 Laksana

Tỳ-Đạt-Bà (Người), 4
Vidharbha

Tỳ-xá-li (thành phố), 211
Vaisali

U

Úc Già Trưởng giả, 19
Ugradatta

Ưu-bà-di (nữ cư sĩ), 81
Upasaki

Ưu-Ba-Li (Thầy), 8
Upali

Ưu-bà-tắc (nam cư sĩ), 81
Upasaka

V

Văn Thù Sư Lợi (Bồ tát), 19
Manjusri Bodhisattva

Vô nguyện, 43
Apranihita

Vô Tận Ý (Bồ tát), 165
Aksayamati Bodhisattva

Vô tướng, 43
Animitta

Vô Trước (Thầy), 5
Asađga

Vô úy thí, 246
Abhaya-dana

Vua Trời, 275
Sakra

X

Xá Lợi Phất (Thầy), 6
Sariputra

Xả, 84
Upeksa
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Ba 2015(Xem: 15384)
Như tựa đề sách, Thực Hành Con Đường Bồ Tát, phần giảng chú trọng vào sự thực hành hơn là giảng từng câu, và chú ý vào ý nghĩa để thực hành hơn là những khía cạnh khác như giáo lý và triết học. Hơn nữa, đối với một câu kinh, khó mà bình giảng cho trọn vẹn.
22 Tháng Hai 2015(Xem: 14967)
Pháp Hoa là kinh tối thượng của Phật giáo Đại thừa bởi vì cấu trúc của kinh rất phức tạp, ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ra ngoài tầm tư duy và suy luận của con người bình thường. Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Pháp Hoa bắt đầu được phát triển, truyền bá rất sớm và rất rộng rãi vào khoảng 700 năm sau ngày Đức Phật nhập Niết bàn.
09 Tháng Hai 2015(Xem: 11112)
Nội dung của bộ kinh này nói về những nền tảng căn bản nhất trong việc tu học Phật Pháp. Hay nói cách khác, tu học hết thảy Phật môn, đều lấy nội dung chính của “Thập Thiện Nghiệp Đạo” làm cơ sở.
13 Tháng Giêng 2015(Xem: 8755)
Chúng tôi biên soạn và chú giải bản Kinh Người Áo Trắng, để giúp cho người cư sĩ tại gia, trước nhất là có niềm tin chân chính đối với Tam bảo và phát nguyện gìn giữ năm điều đạo đức. Đây là bản kinh gối đầu nằm cho người cư sĩ tại gia, người Phật tử tại gia hãy nên tụng đọc, nghiền ngẫm và tu tập, sẽ thấm nhuần yếu chỉ của Kinh mà sống đời bình an, hạnh phúc trong từng phút giây.
08 Tháng Giêng 2015(Xem: 7623)
Theo kinh Hoa Nghiêm, được xem là kinh cao rộng nhất của Đại thừa, thì vũ trụ này là Báo thân và Hóa thân của Phật bổn nguyên Tỳ Lô Giá Na. Phật Tỳ Lô Giá Na là pháp thân của Đức Phật Thích Ca và tất cả chư Phật.
30 Tháng Mười 2014(Xem: 9832)
Bát-nhã tâm kinh là bài kinh nói về tâm, nhưng không phải là tâm suy nghĩ thường tình của người đời mà nói về cái tâm “đến bờ kia”. Nó là cái trí có thể soi thấu được cội nguồn của mọi hiện tượng, sự vật trên thế gian này. Với người tu Phật, bài kinh đó là ngọn đuốc dẫn đường giúp hành giả đến đích.
02 Tháng Mười 2014(Xem: 16203)
“Bát nhã ba la mật đa tâm kinh” là bộ kinh ngắn nhất của Đại thừa Phật giáo, vì chỉ có 260 chữ Hán, kể luôn bài kệ ở sau rốt. Nhưng đó là tinh yếu, là cốt tủy của bộ kinh “Đại Bát nhã”, dày 60 quyển. Nguyên văn bằng chữ Phạn (sanscrit), bộ kinh nhỏ này có tất cả sáu bản dịch ra Hán văn. Bản được lưu hành rộng xa nhất ở Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam
29 Tháng Tám 2014(Xem: 12601)
Bài Kinh này gián tiếp giới thiệu một cách khái quát giá trị tâm linh của người xuất gia, bắt đầu bằng một đời sống thanh cao, không màn đến sở hữu tài sản vật chất thế gian. Mục đích của người tu không phải để được làm trụ trì một ngôi chùa, được người đời cúng dường và cung kính, mà nhằm tầm cầu con đường tâm linh, hướng đến các giá trị nội tại. Các giá trị đó chỉ có thể đạt được bằng cách thực hành theo con đường trung đạo, khởi đi bằng cái nhìn đúng đắn (chánh kiến) và kết thúc bằng đời sống thiền định
24 Tháng Tám 2014(Xem: 7379)
Tâm quá khứ là tâm gì? Tức là tâm tưởng nhớ lại việc quá khứ. Phần nhiều chúng ta hiện nay sống với mấy tâm? Mình sống với ba thời: tâm quá khứ, tâm hiện tại, tâm vị lai. Những người đầu hơi hoa râm như tôi hoặc là bạc trắng hơn nữa thì sống với tâm nào? Tâm quá khứ, cứ nhớ thuở xưa, lúc đương thời làm những gì, nhớ những gì thuộc quá khứ như vậy là tâm quá khứ. Nhưng những tâm duyên về quá khứ có thật không? Nó là bóng dáng không thật nên quá khứ tâm bất khả đắc. Rồi tâm hiện tại là tâm gì?
14 Tháng Năm 2014(Xem: 14159)
Tôi được Tăng sai phụ trách hướng dẫn Bồ tát Học xứ cho chúng Giới tử tân thọ Bồ tát giới. Trong thời gian khá lâu, hướng dẫn cho nhiều lớp, tôi đã cố gắng Việt dịch – Biên soạn – Chú thích và tập thành đầu sách mang tựa đề.