Mục Lục Chi Tiết

20 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 15508)

PHẬT NÓI KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT
TÂM ĐỊA PHẨM LƯỢC SỚ

Dịch giả: Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải)

MỤC LỤC

Lời giới thiệu
Lời nói đầu

Phần một: Giải Thích Đề Mục

A. Giải thích đề kinh
B. Giải thích tên người dịch

Phần hai: Giải thích Kinh văn
A. Bài tựa riêng

I. Ba Phật truyền giáo
1. Phó chúc chung
2. Phó chúc riêng
3. Cúng dường Bổn Tôn
II. Hai Phật thuyết pháp
1. Phật trên ngàn hoa thuyết pháp
2. Ngàn trăm ức Thích Ca nói pháp
III. Một Phật thuyết pháp
1. Mười nơi thuyết pháp
2. Nhân duyên khởi giáo
3. Giáng sanh không phải một
4. Nói giới cho phàm phu
IV. Trùng tụng
V. Kết giới

B. Chánh tông
I. Mười giới trọng

1. Nêu chung
2. Nêu riêng
Giới thứ 1: Sát sanh
Giới thứ 2: Trộm cướp
Giới thử 3: Dâm dục
Giới thứ 4: Vọng ngữ
Giới thứ 5: Bán rượu
Giới thứ 6: Rao nói lỗi của bốn chúng
Giới thứ 7: Tự khen mình chê người
Giới thứ 8: Bỏn xẻn thêm mắng đuổi
Giới thứ 9: Giận hờn không chịu sám hối
Giới thứ 10: Hủy báng Tam bảo
3.Tổng kết

II. Bốn mươi tám giới khinh

1. Nêu chung
2. Nêu riêng
Giới thứ 1: Không kính Thầy, bạn
Giới thứ 2: Uống rượu
Giới thứ 3: Ăn thịt
Giới thứ 4: Ăn ngũ vị tân
Giới thứ 5: Không dạy người có tội sám hối
Giới thứ 6: Không cung cấp thỉnh pháp
Giới thứ 7: Giải đãi không nghe pháp
Giới thứ 8: Trái với Đại thừa, hướng về Tiểu thừa.
Giới thứ 9: Không chăm sóc người bệnh
Giới thứ 10: Chứa khí cụ sát sanh
Giới thứ 11: Đi sứ
Giới thứ 12: Buôn bán phi pháp
Giới thứ 13: Hủy báng
Giới thứ 14: Phóng hỏa thiêu đốt
Giới thứ 15: Dạy giáo lý ngoài Đại thừa
Giới thứ 16: Vì lợi nói pháp lộn xộn
Giới thứ 17: Cậy thế lực khuyên góp
Giới thứ 18: Không hiểu mà làm thầy truyền giới
Giới thứ 19: Nói lưỡi hai chiều
Giới thứ 20: Không phóng sanh cứu vật
Giới thứ 21: Đem sân hận báo thù sân hận, đem đánh trả đánh
Giới thứ 22: Tâm kiêu mạn không thỉnh pháp
Giới thứ 23: Khinh ngạo không tận tâm dạy
Giới thứ 24: Không tu học Đại thừa
Giới thứ 25: Tri chúng vụng về
Giới thứ 26: Riêng thọ lợi dưỡng
Giới thứ 27: Thọ biệt thỉnh
Giới thứ 28: Biệt thỉnh Tăng
Giới thứ 29: Tà mạng nuôi sống
Giới thứ 30: Bất kính trong những ngày trai giới
Giới thứ 31: Không mua chuộc
Giới thứ 32: Tổn hại chúng sanh
Giới thứ 33: Tà mạng giác quán
Giới thứ 34: Tạm bỏ Bồ đề tâm
Giới thứ 35: Không phát nguyện
Giới thứ 36: Không phát thệ
Giới thứ 37: Không được du hành nơi mạo hiểm, có nạn
Giới thứ 38: Trái thứ lớp tôn ti
Giới thứ 39: Không tu phước huệ
Giới thứ 40: Không được lựa chọn thọ giới
Giới thứ 41: Vì lợi làm thầy
Giới thứ 42: Giảng thuyết giới cho kẻ ác
Giới thứ 43: Không tâm hổ thẹn, thọ nhận của cúng dường
Giới thứ 44: Không cúng dường kinh điển
Giới thứ 45: Không giáo hóa chúng sanh
Giới thứ 46: Thuyết pháp không đúng như pháp
Giới thứ 47: Cấm chế không đúng pháp
Giới thứ 48: Phá pháp
3. Tổng kết

C. Lưu thông

I. Phó chúc lưu thông
II. Kết tụng hồi hướng lưu thông

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Ba 2016(Xem: 6592)
Trong bảy chúng, Tỳ kheo là bậc nhất. Trong ba tụ giới, Cụ Túc là đứng đầu. Người học Phật lấy giới luật làm nền tảng căn bản, là thềm thang đầu tiên để hướng chí đến quả vị giải thoát. Nếu không nghiêm trì Tịnh giới cho chuyên cẩn, thì cũng giống như đứng ở ngoài cửa mà chưa bước vào trong nhà Phật pháp. Giới luật không chỉ ngăn ngừa các điều ác chưa phát sanh, mà còn làm tăng trưởng thiện căn nơi hành giả. Vì thế, Tuyển Phật Trường là nơi chọn ra được những vị Sa di có bình cam lồ thật sạch để ngày mai đây tiếp nhận dòng nước giới pháp mà giới sư truyền trao.
08 Tháng Giêng 2016(Xem: 7223)
Từng nghe sanh tử là việc lớn, vô thường lại chóng mau, thật không đợi chờ người. Nếu không quyết tâm ngay đời này giải thoát thì làm sao thắng nỏi con quỷ vô thường giết người không ngừng trong mỗi niệm và giải quyết cho xong việc lớn sanh tử?
30 Tháng Bảy 2015(Xem: 11435)
Chúng ta đang thảo luận về tâm giác ngộ và một vị Bồ tát có nghĩa là gì, và chúng ta đã thấy rằng chỗ nào để thọ giới Bồ tát có trong sự tiến bộ của việc phát triển tâm giác ngộ, và những giai tầng của việc phát triển tâm giác ngộ.
29 Tháng Bảy 2015(Xem: 6503)
Giới tử phải thọ luật nghi Cận trú từ người khác chứ không thể tự thọ. Nếu sau này gặp phải các duyên khiến cho giới tử phạm phải việc ác (phạm giới duyên) thì nhờ sinh tâm hổ thẹn đối với thầy truyền giới mà có thể sẽ không phạm các giới đã thọ. Nếu không làm đúng theo các điều trên đây thì người thọ giới có thể có được hành động tốt (diệu hạnh) nhưng không thể đắc giới. Nếu làm đúng theo các điều trên thì luật nghi Cận trú sẽ có tác dụng rất lợi ích ngay cả đối với những người phạm phải ác giới thuộc về một ngày một đêm (như giết hại, trộm cắp, v.v.)[
20 Tháng Bảy 2015(Xem: 6632)
“Loại luật nghi này có tên là Cận trú (upavāsa) bởi vì, nhờ biểu hiện được lối sống phù hợp với lối sống của các A-la-hán (tadanuśikṣaṇāt), cho nên luật nghi này được đặt gần (upa) với A-la-hán. Có ý kiến khác cho rằng sở dĩ có tên Cận trú là vì nằm gần với loại luật nghi thọ trì suốt đời...... .
04 Tháng Bảy 2015(Xem: 6494)
Bồ Tát Anh Lạc Bản Nghiệp Kinh: “Nhược nhất thiết chúng sinh sơ nhập tam bảo hải dĩ tín vi bản, trụ tại phật gia dĩ giới vi bản”[1]: Hết thảy chúng sanh khi mới bắt đầu vào biển Tam bảo lấy tín làm gốc; khi sống trong ngôi nhà của Phật, thì lấy giới làm gốc. Học giới khởi sinh từ nơi tư tâm sở hay từ nơi ước muốn và thệ nguyện của một người tha thiết khất cầu pháp học giới để sống đời thanh tịnh....
02 Tháng Bảy 2015(Xem: 10898)
Những giới khinh của Bồ tát giới là để tránh khỏi 46 hành vi lỗi lầm (nyes-byas). Những hành vi lỗi lầm này được phân thành bảy nhóm gây thiệt hại, mỗi nhóm, liên hệ đến việc rèn luyện của chúng ta trong sáu ba la mật và với việc làm lợi ích cho người khác của chúng ta.
02 Tháng Năm 2015(Xem: 11348)
Giới là một hình thức vi tế không thấy trong sự tương tục tinh thần, là thứ hình thành thái độ. Một cách đặc biệt, nó là một sự kềm chế khỏi "một hành vi lỗi lầm", hoặc là một thứ tiêu cực một cách tự nhiên hay một việc mà Đức Phật ngăn cấm cho những cá nhân đặc thù đang tu tập để đạt đến những mục tiêu đặc biệt.