Trung Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư

28 Tháng Mười 201000:00(Xem: 22377)

TRUNG ĐẲNG PHẬT HỌC
GIÁO KHOA THƯ
Tác giả: Sa Môn Thích Thiện Nhơn
Thái Hư Đại Sư giám định
Việt dịch: Thích Nguyên Liên

phathoctrungdang

MỤC LỤC

QUYỂN THỨ NHẤT

Phần 1 (bài 1- bài 10)

Bài 1: Giáo nghĩa Ấn độ trước thời Phật xuất thế
Bài 2: Cuộc đời đức Phật trước khi xuất gia
Bài 3: Bồ tát tu hành thành Phật
Bài 4: Chuyển pháp luân
Bài 5: Giáo nghĩa căn bản của đức Phật
Bài 6: Đạo đế và Lục độ
Bài 7: Nghị lực của đức Phật
Bài 8: Những nghịch duyên và trạng thái niết bàn của đức Phật
Bài 9: Những lời di chúc ân cần của đức Phật
Bài 10: Khái lược vài nét căn bản về sự phát triển của Phật giáo
Phần 2 (bài 11- bài 20)
Bài 11: Kiết tập kinh điển lần thứ nhất
Bài 12: Kiết tập kinh điển lần thứ hai
Bài 13: Nguyên nhân phân chia hai bộ phái căn bản theo bắc truyền
Bài 14: Luận bàn về nhân cách Đại thiên
Bài 15: Đại chúng bộ lại một lần nữa phân bộ
Bài 16: Thượng tọa bộ lại một lần nữa phân bộ
Bài 17: Quan điểm sai khác về Phật thân quan
Bài 18: Những quan điểm nặng nhẹ về tam tạng tam học
Bài 19: Chủ trương pháp vô khứ lai của đại chúng bộ và các bộ thuộc đại chúng bộ
Bài 20: Chủ trương pháp hữu ngã vô của hữu bộ và những bộ thuộc hữu bộ
Phần 3 (bài 21- bài 30)
Bài 21: Quan niệm ngã pháp câu hữu của độc tử bộ và các bộ phái thuộc nó. Quan niệm của các phái khác
Bài 22: Tinh thần hộ pháp của vua A dục
Bài 23: Kiết tập kinh điển lần thứ ba và sự truyền bá Phật giáo
Bài 24: Thời Ca nị sắc ca. Kiết tập kinh điển lần thứ tư
Bài 25: Mã minh. Các khu vực thịnh hành Phật giáo
Bài 26: Khái quát về đại thừa Phật giáo
Bài 27: Sự hưng long của đại thừa Phật giáo Ấn độ
Bài 28: Long thọ
Bài 29: Sự sai biệt giữa đại thừa và tiểu thừa
Bài 30: Năng chứng nhân, năng thuyên giáo và sở thuyên lý của đại thừa
Phần 4 (bài 31- bài 40)
Bài 31: Nhân tu và quả chứng của đại thừa
Bài 32: Hội tam quy nhất của đại thừa Phật giáo
Bài 33: Sự phát triển của tiểu thừa Phật giáo
Bài 34: Sự phát triển của tiểu thừa Phật giáo (tiếp theo)
Bài 35: Hệ thống chư pháp thật tướng của đại thừa
Bài 36: Hệ thống chư pháp thật tướng luận (tt) và lịch sử phát triển
Bài 37: Hệ thống A lại da duyên khởi của đại thừa
Bài 38: Tam tánh và tam vô tánh
Bài 39: Vũ trụ vạn hữu đều do thức biến
Bài 40: Lịch sử phát triển tông Duy thức. Thời kỳ mạt vận của Phật giáo Ấn độ

QUYỂN THỨ HAI

Phần 5 (bài 41- bài 50)

Bài 41: Phật pháp bước đầu truyền vào Trung quốc
Bài 42: Thời kỳ đầu truyền bá và phiên dịch kinh điển
Bài 43: Bốn nhà đại phiên dịch đời Tấn. Lược truyện La thập
Bài 44: Giáo nghĩa Long thọ truyền vào Trung quốc rất sớm
Bài 45: Nguồn gốc Thiền tông
Bài 46: Hai đại trào lưu đời Tấn
Bài 47: Đạo an và Huệ viễn
Bài 48: Đạo sanh và Trí nghiêm
Bài 49: Nguồn gốc đạo giáo và những quan điểm tương tợ
Bài 50: Đạo giáo chống đối Phật giáo. Phật giáo bắc Ngụy
Phần 6 (bài 51- bài 60)
Bài 51: Pháp hiển người đầu tiên phát hiện châu Mỹ, Cầu na bạt đà la
Bài 52: Phật pháp thời Tống tề
Bài 53: Phật pháp thời nhà Lương
Bài 54: Phật đà hay Bạt đà đều là giác hiền?
Bài 55: Nguyên nhân Châu võ đế phá diệt Phật giáo
Bài 56: Châu võ đế phá Phật. Tinh thần tráng liêt của tín đồ Phật giáo (tt)
Bài 57: Phật pháp thời Trần tùy
Bài 58: Bồ đề đạt ma
Bài 59: Nguồn gốc Tam luận tông
Bài 60: Bước đầu hoằng truyền kinh Hoa nghiêm
Phần 7 (bài 61- bài 70)
Bài 61: Giáo nghĩa Thế thân ba lần truyền vào Trung hoa. Những sai biệt của ba lần đó
Bài 62: Các nhà phán giáo thời đại Lục triều
Bài 63: Cội nguồn giáo nghĩa tông Thiên thai
Bài 64: Cội nguồn tông Niệm Phật
Bài 65: Phật pháp thời sơ Đường. Huyền trang du Ấn
Bài 66: Phật pháp thịnh hành thời Đường cao tông
Bài 67: Mật giáo hoằng truyền ở thời Đường huyền tông
Bài 68: Đạo giáo xung đột Phật giáo ở đời Đường
Bài 69: Nho giáo hiềm khích Phật giáo ở đời Đường
Bài 70: Đường võ tông phá Phật. Các bậc Long tượng kế tục xuất hiện
Phần 8 (bài 71- bài 80)
Bài 71: Châu thế tông phá Phật. Phật pháp phục hưng đầu thời Tống
Bài 72: Đạo giáo xung đột Phật giáo ở thời Đường
Bài 73: Tông Thiên thai ở thời Đường
Bài 74: Luật tông và Tịnh độ tông ở thời đại nhà Tống
Bài 75: Thiền tông nhà Tống
Bài 76: Nho giáo ảnh hưởng Phật giáo thời Tống
Bài 77: lão giáo xung đột Phật giáo đầu thời Nguyên
Bài 78: Tăng chế và sự phá hoại của đạo giáo đầu thời Minh
Bài 79: Phật giáo thời Minh
Bài 80: Khái quát Phật giáo nhà Thanh

(http://old.thuvienhoasen.org)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Giêng 2015(Xem: 7708)
Sự giải thoát của kinh Hoa Nghiêm không phải là phá hủy sự tướng, dù chỉ bằng cách quán tưởng; cũng không phải là đưa sự tướng trở về bản tánh tánh Không của chúng. Sự giải thoát, giác ngộ của kinh Hoa Nghiêm là thấy được sự viên dung vô ngại của tất cả sự tướng.
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 13043)
Tháng 10 năm 2014, Đức Đạt-lai Lạt-ma có một buổi thuyết giảng tại thành phố Boston trong chuyến viếng thăm Hoa kỳ. Một Phật tử Việt Nam tại đại học MIT (Massachusetts Institute of Technology) đã tham dự và trong dịp này có mua một tấm tranh treo tường ghi lại một lời giảng của Ngài gửi sang Pháp tặng tôi. Cử chỉ ấy khiến tôi không khỏi cảm động nhưng cũng không tránh khỏi một chút áy náy, bởi vì tôi chỉ quen biết người bạn trẻ này qua mạng internet thế nhưng chưa bao giờ gặp mặt.
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 13154)
Câu chuyện thứ nhất xin kể về ông Gandhi. Ông là một vị anh hùng của dân tộc Ấn Độ, ông đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân. Ông được dân Ấn Độ gọi một cách tôn kính là “Linh hồn lớn”, “Vĩ nhân”, “Đại nhân” hoặc là “Thánh Gandhi”.
24 Tháng Mười Một 2014(Xem: 8944)
Bất cứ thời nào và ở đâu, con người cũng có những nỗi khổ niềm đau, những thói hư tật xấu, tham lam, tranh chấp. Dựa vào các nguyên tắc đạo đức, con người dần điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với đạo lý xã hội. Giới luật trong Phật giáo (Vinàya) có nghĩa là điều phục, huấn luyện, đã huấn luyện thì phải có kỷ luật. Điều phục ở đây nghĩa là điều phục thân tâm
11 Tháng Mười Một 2014(Xem: 7636)
Cách đây mấy tháng, tôi đến tham dự một khóa tu hai tuần ở một tu viện trong một vùng gần bờ biển. Tu viện này được nhiều người kính trọng vì cuộc sống hòa hợp và khắc khổ của các nhà sư ở trong đó. Mỗi ngày một nhóm thí chủ khác nhau đến tu viện, thường là từ những thị trấn hay làng mạc xa xôi, mang theo vật phẩm cúng dường.
05 Tháng Mười Một 2014(Xem: 11614)
Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng, bằng không thì hết linh ứng.
31 Tháng Mười 2014(Xem: 5483)
Đôi lời bộc bạch chân thành, chúng tôi viết quyển sách này cho những ai muốn trở thành người Phật tử chân chính. Bước đầu học Phật rất quan trọng, nếu đi sai lệch sẽ làm trở ngại trên bước đường tu học. Người mới bắt đầu học Phật không hiểu đúng tinh thần Phật giáo sẽ khó được thành tựu viên mãn.
23 Tháng Mười 2014(Xem: 11026)
Tất nhiên đã làm người thì phải chịu khổ đau nhiều hay ít tùy thuộc vào trạng thái tâm lý, sự cảm thọ và nhận thức của mỗi người. Nguyên nhân của sự đau khổ do bản thân mình gây ra hay tác động bởi hoàn cảnh xã hội, nhưng khổ đau có nguồn gốc từ sự tưởng tượng của con người.
22 Tháng Mười 2014(Xem: 14772)
“Phật pháp trong đời sống” của cư sĩ Tâm Diệu là tuyển tập về mười hai chuyên đề Phật học gắn liền với đời sống của người tại gia. Tuyển tập các bài viết này gồm ba mục đích chính: (i) Xóa bỏ mê tín dị đoan và các tập tục hủ lậu, (ii) Giới thiệu Phật pháp căn bản, giúp người đọc hiểu rõ các giá trị thiết thực của đạo Phật, (iii) Đính chính các ngộ nhận về các khái niệm thầy tu, giải thoát, giá trị trị liệu của thiền và bản chất hạnh phúc trong hiện tại.
29 Tháng Chín 2014(Xem: 6555)
Trải qua gần 100 năm tuổi (phôi thai bắt đầu từ khoảng năm 1916- 1918), bộ môn Cải Lương của miền Nam Việt Nam ngày nay đã thật sự "đi vào lòng người", vừa là kịch, vừa là hát, nhẹ nhàng lên bổng xuống trầm với những nhạc cụ dân tộc, tạo thành một nghệ thuật đặc thù của miền Nam Việt Nam. Cộng vào đó, những nghệ sĩ tài hoa, điêu luyện, hòa cùng kỹ thuật âm thanh tân tiến ngày nay, đã đưa bộ môn nghệ thuật Cải Lương tới chỗ tòan hảo, truyền cảm và rất tự nhiên.