Lời Giới Thiệu

20 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 19115)

Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
PHẬT HỌC CƠ BẢN
Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002)
Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh

TẬP BỐN



LỜI GIỚI THIỆU

Được sự chỉ đạo của Hòa thượng Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN, Ban Biên tập Chương trình Phật học hàm thụ (PHHT) đã tiến hành biên soạn bộ sách "Phật học cơ bản" nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học viên đang theo học chương trình PHHT, cũng như của đông đảo Tăng Ni và Phật tử.

Bộ sách Phật học cơ bản gồm 4 tập, được biên soạn bởi nhiều tác giả, trình bày theo cấu trúc từ các vấn đề Phật học nhập môn đến một số chủ đề giáo lý chuyên sâu nhằm giới thiệu đến học viên và độc giả những kiến thức cơ bản về Phật giáo.

Trong tập bốn, chúng tôi cho in lại các bài giảng chính khóa trong năm thứ tư và một số bài đọc thêm đã được giới thiệu trên nguyệt san Giác Ngộ. Hy vọng rằng, bộ sách Phật học cơ bản (4 tập) do Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN thực hiện sẽ là một tài liệu hữu ích cho những ai bước đầu muốn tìm hiểu và nghiên cứu về Phật giáo.

BAN BIÊN SOẠN
CHƯƠNG TRÌNH PHẬT HỌC HÀM THỤ




 

Thành phần Ban Tổ chức,  
Ban Giảng huấn và Ban Biên soạn

 

Ban tổ chức
* Trưởng ban: HT Thích Trí Quảng, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư GHPGVN kiêm Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ
* Phó ban: TT Thích Giác Toàn, Phó ban Giáo dục T.Ư GHPGVN kiêm Phó Tổng Biên tập báo Giác Ngộ
* Phó ban: TT Thích Thiện Tâm, Phó ban Hoằng pháp T.Ư GHPGVN
* Ban Thư ký và biên tập Chương trình: Khải Thiên, Ủy viên Ban Văn hóa T.Ư
* GHPGVN; Thích Tâm Hải, Biên tập viên Báo Giác Ngộ
* Kiểm tra: CS Tống Hồ Cầm, Phó Viện trưởng Học viện PGVN tại TP HCM kiêm Phó Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ
Ban giảng huấn
HT Tiến sĩ THÍCH THIỆN CHÂU, HT Tiến sĩ THÍCH TRÍ QUẢNG, TT Tiến sĩ THÍCH CHƠN THIỆN, và chư tônThượng tọa, Đại đức, Giáo sư trực thuộc ngành Hoằng pháp GHPGVN
Ban biên soạn
HT THÍCH TRÍ QUẢNG, TT THÍCH CHƠN THIỆN, TT THÍCH PHƯỚC SƠN, GS. MINH CHI, TUỆ HẠNH, KHẢI THIÊN, THÍCH TÂM HẢI, PHẬT ĐIỂN HÀNH TƯ, ĐÀO NGUYÊN, TRẦN CHUNG NGỌC, NGỌC KINH LANG HOÀN, THẢO HIỀN SUCITTO
Source: Nguyệt san Giác Ngộ, Sài Gòn, 1999-2001
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5358)
Tam Bảo như lãnh vực hoạt động của mặt trời. Lòng bi mẫn của các ngài thì vô tư và không bao giờ cạn kiệt. Hãy quy y từ tận đáy lòng bạn. Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
06 Tháng Năm 2016(Xem: 5546)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu người trên khắp thế giới. [01] Từ ngữ "Phật Giáo" xuất phát từ chữ "budhi", có nghĩa là "tỉnh thức". Phật Giáo có nguồn gốc cách đây khoảng 2.500 năm khi Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm (Siddhartha Gotama), được biết là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tự mình tỉnh thức (giác ngộ) ở tuổi 35.
11 Tháng Tư 2016(Xem: 6757)
Sách nằm trong loạt sách liên kết được sự cho phép chính thức bằng văn bản của ngài Rajiv Mehrotra, thay mặt cho Văn phòng Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Ấn Độ.
18 Tháng Giêng 2016(Xem: 6768)
Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.
03 Tháng Giêng 2016(Xem: 6276)
Chúng ta hãy đừng lừa dối chính mình, điều này tưởng chừng như không khó khăn nhưng thật sự đó là điều khó nhất trong tất cả các trạng thái mà chúng ta có thể đạt được. Bằng cách "không lừa dối chính mình", nghĩa là tôi muốn nói chúng ta hãy ngưng vẽ một bức tranh của thế giới ngày nay bằng những sai lầm với các màu sắc khoái lạc, vì tiện nghi và an toàn cho riêng mình.
19 Tháng Tám 2015(Xem: 4981)
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41703)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau