Đồng Tính Luyến Ái Và Phật Giáo

28 Tháng Tám 201000:00(Xem: 47209)

PHẬT GIÁO VỚI HÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH

MỤC LỤC

Đức Phật Nói Gì Về Hôn Nhân Đồng Tính?, Thích Minh Trí biên dịch 
Quan điểm của Phật giáo về tính dục, hôn nhân và đồng tính, Damien Keown-Gia Quốc (dịch) 
Tôn Giáo và Hôn Nhân Đồng Tính, Tỳ Kheo Mettanando, Khánh Văn Việt dịch 
Đồng tính luyến ái trong truyền thống Phật giáo Nhật Bản, Dharmachari Jñanavira 
Đồng Tính Luyến Ái Và Phật Giáo Thượng Toạ Bộ, A. L. De Silva - Janapadaratna chuyển ngữ 
Người Đồng tính luyến ái có được phép thọ tỳ kheo không? 
Đồng tính luyến ái có được Phật giáo chấp nhận?BBT TVHS
Phật Giáo và Vấn Đề Tính Dục Hoang Phong dịch
Hôn Nhân Đồng Tính-Tuyên Bố Ủng Hộ Của Tổng Thống Obama Và Quan Điểm Của Phật Giáo 
Thiền Tập Cho Người Đồng Tính Luyến Ái, Thích Pháp Dụng 
Một Gia Đình Cho Người Đồng Tính Luyến Ái, Thích Pháp Dụng 
Sống Hài Hòa Với Năng Lượng Tình Dục, Thích Pháp Dụng 
Dalai Lama Says He Supports Gay Marriage - ABC News 3/8/2014
Dalai Lama Speaks on Gay Sex / He says it's wrong for.. SFgate 6/11/1997
Homosexuality from The Point Of Theravada Buddhism by Chate Sivasomboon 
Same Sex Marriage: a short essay by a Theravada monk 
The Buddhist Religion and Homosexuality: B. A. Robinson 
Buddhism and Homosexuality: Kerry Trembath 
Homosexuality and Theravada Buddhism : A. L. De Silva 




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Tư 2016(Xem: 5632)
Xét về nghiệp quả nhân duyên giữa cha mẹ và con cái, nhà Phật cho rằng: Con cái đến với cha mẹ ở kiếp này là có 4 loại: Một là đến để báo ơn, Hai là đến để đòi nợ, Ba là đến để trả nợ, Bốn là đến để báo oán.
07 Tháng Tư 2016(Xem: 6758)
Trước hết chúng ta tìm hiểu xem Kinh là gì? Kinh, nói cho đủ là khế kinh, có nghĩa là kinh điển do Đức Phật dạy tùy theo năng lực, trình độ và hoàn cảnh của đối tượng riêng biệt. Khế có nghĩa là phù hợp, mà thuật ngữ Phật học gọi là khế lý tức phù hợp với chân lý và khế cơ, tức phù hợp với khả năng, trình độ và hoàn cảnh của mỗi người.
29 Tháng Ba 2016(Xem: 6242)
Hỏi: Mẹ tôi rất đam về pháp môn tịnh độ và niệm Phật vãng sanh. Mẹ bảo các con phải ráng niệm Phật thì đến lúc chết sẽ được vãng sanh. Khi tôi hỏi thì mẹ lại bảo chưa chết làm sao biết? Chẳng lẽ niệm Phật phải chờ chết mới được vãng sanh hay sao? Chẳng lẽ niệm Phật không vãng sanh được lúc còn sống hay sao? Đáp: Đức Phật thuyết pháp 49 năm gom lại cũng chỉ có 2 ý chính, về mặt Không Gian là “Lý Nhân Duyên”, về mặt Thời Gian là “Lý Nhân Quả”. Dựa vào Lý Nhân Quả thì cái Nhân niệm Phật tức sẽ có Quả Vãng Sanh. Đấy là chuyện đương nhiên. Tuy nhiên, niệm Phật mà phải đợi chết mới cầu được vãng sanh thì cũng giống như là chế tạo máy bay mà không hề thử nghiệm trước là có bay được hay không, rồi nhảy vào để lái với hy vọng là nó sẽ bay được. Nếu trường hợp thành công bay được thì là chuyện đáng mừng, nhưng nếu không bay được, nữa đường gãy cánh thì xem như là toi mạng vô ích.
12 Tháng Ba 2016(Xem: 6375)
Ta là ai? Và Ta đi tìm gì trong cuộc sống này? Những câu hỏi lớn là băn khoăn suốt một kiếp người hợp tan. Mọi sự do duyên mà sinh lại vì duyên mà diệt, còn ta sao mãi chấp mắc, sao mãi mê mờ? Giữa những mỏi mệt, bon chen, biến đổi mỗi người có tìm thấy chính mình giữa những sân si?
12 Tháng Ba 2016(Xem: 5022)
Tôi cầm trên tay bộ sách 2 cuốn “Phật pháp vấn đáp” của Hòa thượng Thích Giác Quang. Và tôi đọc ngay. Đọc ngay lập tức. Sách xuất bản sát tết âm lịch để chào mừng Tết Sách và là sách lỳ xì nhân năm mới.
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 4564)
ở hà nội có thể tu ở chùa nao ạ Chùa Sùng Phúc
24 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 5710)
Trong Kinh Luận có sự khác nhau giữa viên tịch và tân viên tịch không ? Nếu không có sự khác nhau thì tại sao lại dùng chữ "tân viên tịch" thay vì dùng chữ "viên tịch" như trước ?
20 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 7460)
Đức vua hỏi: - Khi một chúng sanh chết ở đây, tái sanh chỗ khác thì thức của chúng sanh ấy có lìa khỏi ngũ uẩn này để tái sanh chăng? - Chúng sanh chết thì ngũ uẩn diệt và thức cũng diệt theo, tâu đại vương . - Thế tại sao Đức Thế Tôn có thuyết rằng, chúng sanh hằng đi theo nghiệp của mình và thức sẽ đi tìm cảnh thú tái sanh theo nghiệp ấy.
10 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 5313)
05 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 12567)