Trung Đạo - Đức Đạt Lai Lạt Ma

25 Tháng Mười Một 201200:00(Xem: 10990)

TRUNG ĐẠO
Chánh Tín Căn Cứ Trong Suy Lý

Đức Đạt Lai Lạt Ma
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản Anh: The Middle Way. Faith grounded in Reason. Wisdom, 2009

themiddleway-dalailama-cover

MỤC LỤC

PHẦN I: Nghiên cứu “Các tụng căn bản về Trung Đạo” của Long Thọ.
(An Exploration of Nagarjuna's "Fundamental Stanzas on the Middle Way")

1. Tiến tới Diệu Nghĩa Thâm Sâu (Approaching the Profound)
2. Mười hai chi của Duyên Khởi (Twelve Links of Dependent Origination)
3. Phân tích Ngã và Vô Ngã (The analysis of Self and No-Self)
4. An lập Chân lí quy ước thế tục (Establishing Conventional Truth)

PHẦN II: Nghiên cứu về Ba phương diện chính yếu của Con Đường Tu Tập của Tsongkhapa (An Exploration of Tsongkhapa's "Three Principal Aspects of the Path")

5. Tu tập Diệu Nghĩa Thâm Sâu (Practicing the Profound)
6. Mặt trời chiếu sáng ba phương diện chánh tín

Phiên bản pdf :pdf_download_2
Trung đạo - đức đạt Lai Lạt Ma



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Mười Hai 2016(Xem: 6727)
23 Tháng Sáu 2016(Xem: 5457)
Tánh Không với hàm ý bản thể của thế giới, vạn vật đều là không, nghĩa là không có thật, không có thực thể, không có tự tánh riêng biệt, tất cả các pháp, dù là vật chất hay tinh thần đều chỉ là nhân duyên giả hợp, chỉ là ý thức (Vạn pháp duy thức), đều là do Tâm tạo (Tam giới duy tâm) chứ không phải là thật. Tánh Không có ý nghĩa cốt tuỷ trong Đạo Phật, nó khiến cho Phật giáo khác với các tôn giáo khác, cũng không giống với Khoa học và nhiều trường phái triết học khác. Đến đây hẳn độc giả cảm thấy rất thắc mắc, rất nghi ngờ vì cảm thấy quá đỗi phi lý, không thể hiểu nổi, không thể tin nổi. Chẳng lẽ cái nhà ta đang ở, cái xe ta đang sử dụng, cơm ăn áo mặc hàng ngày là không có thật sao ?
14 Tháng Tư 2016(Xem: 5863)
Trung luận, do Bồ-tát Long Thọ làm ra. Được viết dưới dạng kệ tụng. Có khoảng 500 bài kệ. Mỗi bài kệ có 4 câu.
20 Tháng Giêng 2016(Xem: 5777)
Tôi cung kính lễ Đức Phật vị vô thượng, và Người giảng pháp tối thượng rằng Tính không, duyên khởi và Trung đạo có cùng một nghĩa.
17 Tháng Giêng 2016(Xem: 11262)
Để giúp độc giả, tôi sẽ trình bày một bản tổng hợp giáo lý của các thuyết phục chính yếu về tôn giáo và triết học của ngài Long Thọ .Điểm xuất phát tốt nhất cho bản giải thích học thuyết là lý thuyết về nhị đế (satyadvaya): một chân lý quy ước thế tục (samvrtisatya) phục vụ như một phương pháp hữu hiệu để đạt đến chân lý tối hậu (paramarthasatya).
16 Tháng Giêng 2016(Xem: 9502)
Do vô minh che lấp, chúng sinh tạo ba hành, nên theo ba hành nghiệp (thân, ngữ, tâm) vào luân hồi sáu cõi.
04 Tháng Giêng 2016(Xem: 4958)