Mục Lục

17 Tháng Bảy 201000:00(Xem: 12269)

LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ TẬP II
(Mahàprajnàparamitàsatra) - Tác giả: Nàgàrjuna (Bồ Tát Long Thọ)
Dịch Phạn ra Hán: Cưu Ma La Thập - Dịch Việt: Thích Thiện Siêu 
Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997
Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh 1998

 

Mục Lục

Lời đầu quyển
Cuốn 21
2. Giải thích Phẩm Tựa (tiếp) 
Chương 31: Giải thích: 8 thắng xứ, 10 nhất thiết xứ
Chương 32: Giải thích: 9 tưởng 
Chương 33: Giải thích: 8 niệm 
Cuốn 22
Cuốn 23
Chương 34: Giải thích: 10 tưởng 
Chương 35: Giải thích: 11 trí 
Cuốn 24
Chương 36: Giải thích: 10 lực 
Cuốn 25
Chương 37: Giải thích: 4 việc không sợ, 4 trí vô
ngại 
Cuốn 26
Chương 38: Giải thích: 18 pháp không chung 
Cuốn 27
Chương 39: Giải thích: Đại từ bi, hãy tập hành
Bát-nhã ba-la-mật 
Cuốn 28
Chương 40: Giải thích: 6 thần thông 
Cuốn 29
Chương 41: Giải thích: Tùy hỷ, hồi hướng 
Cuốn 30
Chương 42: Giải thích: thiện căn cúng dường 
Cuốn 31
Chương 43: Giải thích: 18 không 
Cuốn 32
Chương 44: Giải thích: Nghĩa 4 duyên 
Cuốn 33
Chương 45: Giải thích: Đến bờ kia 
Cuốn 34
Chương 46: Giải thích: Tín trì 
Cuốn 35
Giải thích Phẩm Dâng bát thứ 2 
Giải thích Phẩm Tập tương ưng thứ 3 
Cuốn 36
Cuốn 37
Cuốn 38
5. Giải thích Phẩm Vảng sanh thứ 4
Cuốn 39 
Cuốn 40
6. Giải thích Phẩm Thán độ thứ 5 
7. Giải thích Phẩm Tướng lưỡi thứ 6 
8. Phụ lục
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 10651)
Kinh tạng còn ghi lại khá nhiều trường hợp Đức Phật đích thân trợ niệm hoặc dạy các đệ tử đi trợ niệm cho người bệnh hoặc người sắp lâm chung.
23 Tháng Năm 2015(Xem: 7926)
Có một pháp, này các Tỳ kheo, được tu tập, được làm sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là Niệm Phật.
17 Tháng Năm 2015(Xem: 10706)
Người Niệm Phật phải dấy tâm chí sâu xa mà cảm mộ ân đức của Tam Bảo, tưởng nhớ công lao của cha mẹ, thiện tri thức và của hết thảy chúng sanh.v.v... Nhờ vậy mà từ bi dần dần nẩy nở, ngọn lửa trí tuệ từ từ bừng cháy, môn tu niệm Phật mới dễ dàng thành tựu.
06 Tháng Năm 2015(Xem: 11154)
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41817)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau
25 Tháng Tư 2015(Xem: 8566)
A Di Đà Phật vốn là Chân tâm, Tự tánh của mình, nếu mình không chăm lo tu hành, niệm Phật để quay trở về với Tự Tánh Di Đà của chính mình thì làm sao thấy được Tịnh độ.
03 Tháng Tư 2015(Xem: 11133)
Giữa phá giới và phá chấp luôn có mối liên hệ mật thiết. Phá chấp lúc công phu hành trì chưa nhuần nhuyễn sẽ khiến người tu phá giới; từ đó dễ chừng phá kiến, lạc luôn vào đường tà.
11 Tháng Hai 2015(Xem: 6182)
Những người như chúng ta là không thành thật, cho nên ta không thể thành tựu. Người thành thật thì quyết định có thành tựu, vì người thành thật không có tạp niệm, người thành thật không có phân biệt chấp trước, cho nên tâm của họ là thanh tịnh. Tâm của chúng ta không thanh tịnh, tại vì sao không thanh tịnh? Vì chúng ta có phân biệt, có chấp trước, nên tâm của chúng ta không thanh tịnh.
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5270)