Mục Lục

17 Tháng Bảy 201000:00(Xem: 12255)

LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ TẬP II
(Mahàprajnàparamitàsatra) - Tác giả: Nàgàrjuna (Bồ Tát Long Thọ)
Dịch Phạn ra Hán: Cưu Ma La Thập - Dịch Việt: Thích Thiện Siêu 
Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997
Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh 1998

 

Mục Lục

Lời đầu quyển
Cuốn 21
2. Giải thích Phẩm Tựa (tiếp) 
Chương 31: Giải thích: 8 thắng xứ, 10 nhất thiết xứ
Chương 32: Giải thích: 9 tưởng 
Chương 33: Giải thích: 8 niệm 
Cuốn 22
Cuốn 23
Chương 34: Giải thích: 10 tưởng 
Chương 35: Giải thích: 11 trí 
Cuốn 24
Chương 36: Giải thích: 10 lực 
Cuốn 25
Chương 37: Giải thích: 4 việc không sợ, 4 trí vô
ngại 
Cuốn 26
Chương 38: Giải thích: 18 pháp không chung 
Cuốn 27
Chương 39: Giải thích: Đại từ bi, hãy tập hành
Bát-nhã ba-la-mật 
Cuốn 28
Chương 40: Giải thích: 6 thần thông 
Cuốn 29
Chương 41: Giải thích: Tùy hỷ, hồi hướng 
Cuốn 30
Chương 42: Giải thích: thiện căn cúng dường 
Cuốn 31
Chương 43: Giải thích: 18 không 
Cuốn 32
Chương 44: Giải thích: Nghĩa 4 duyên 
Cuốn 33
Chương 45: Giải thích: Đến bờ kia 
Cuốn 34
Chương 46: Giải thích: Tín trì 
Cuốn 35
Giải thích Phẩm Dâng bát thứ 2 
Giải thích Phẩm Tập tương ưng thứ 3 
Cuốn 36
Cuốn 37
Cuốn 38
5. Giải thích Phẩm Vảng sanh thứ 4
Cuốn 39 
Cuốn 40
6. Giải thích Phẩm Thán độ thứ 5 
7. Giải thích Phẩm Tướng lưỡi thứ 6 
8. Phụ lục
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Chín 2014(Xem: 12037)
Có một hiện tượng buồn: trong giới tu hành vẫn nhiều người cho kinh Đại thừa không phải Phật thuyết mà do người đời sau thêm vào. Trong nhà Phật, chữ Tín quan trọng nhất. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tín là nguồn đạo, mẹ công đức, có thể sanh ra hết thảy các thiện căn”. Luận Đại trí độ cũng viết: "Đại tín là đại trí"; "Phật pháp như kho báu, người không có tín cũng như không có tay, sẽ chẳng lấy được gì".
26 Tháng Tám 2014(Xem: 9825)
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì ? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học. Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc Namo (tiếng Pali) có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với.
02 Tháng Tám 2014(Xem: 9069)
Trong kinh luận chẳng có tâm tánh, trong kinh luận chẳng có Phật pháp, Phật pháp ở chỗ nào? Phật pháp ở ngay trong tâm quý vị, nhằm dạy quý vị hãy tự ngộ, tự độ. Nói “Phật chẳng độ chúng sanh” là do ý nghĩa này. Vì thế, kiến giải phải thanh tịnh. “Ngoài chẳng chấp tướng, trong chẳng động tâm”, đối với hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian đều chẳng dấy lên một niệm. Dấy lên một niệm đều là vọng niệm. Chẳng dấy niệm, kiến giải sẽ thanh tịnh. Ba điều trên đây (giới tịnh, tâm tịnh, kiến tịnh) đều thuộc về Tự Phần. Tự Phần là chính mình, tự tu!
12 Tháng Bảy 2014(Xem: 8195)
A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. Đây là tiếng phạn, nếu như theo ý nghĩa của mặt chữ mà dịch thì A dịch thành Vô, Di Đà dịch thành Lượng, Phật dịch thành Giác hoặc dịch thành Trí. Dịch hoàn toàn qua ý nghĩa tiếng Trung Quốc là Vô Lượng Trí, Vô Lượng Giác.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 10111)
Niệm Phật là pháp môn tu khá phổ biến hiện nay. Pháp môn này được những người con Phật thực tập rất tinh chuyên từ thời Thế Tôn còn tại thế. Những cách tu niệm Phật như trì danh niệm Phật, quán tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật… đã có từ thời Phật Thích Ca, do chính Ngài chỉ dạy.
05 Tháng Tư 2014(Xem: 17321)