Trang 01

25 Tháng Mười 201000:00(Xem: 14920)


PHẬT HỌC VẤN ĐÁP

Lão Hòa thượng Tịnh Không 
Nhóm Hoa Tạng Giảng Ký cung kính ghi chép

Lời Tựa

Đức Thế tôn thị hiện tại thế gian này giảng kinh thuyết pháp, giúp cho chúng sanh đoạn dứt nghi hoặc và sanh trưởng lòng tin, phá mê khai ngộ, lìa khổ được vui, giải thoát rốt ráo. Chúng ta có thể thấy phần đông kinh điển đều do các đệ tử của Phật đề ra câu hỏi xin đức Phật Thích Ca giải đáp. Do đó có thể thấy được khi học sinh có thắc mắc xin thầy giáo giải đáp để xóa hết nghi hoặc, tiến thêm một bước để giải quyết những vấn đề trong sanh hoạt hằng ngày, đây là một quá trình quan trọng trong sự học Phật. Nay có nhóm Hoa Tạng Giảng Ký (nhóm ghi chép bài giảng) chép lại từ băng ghi âm những giải đáp của lão hòa thượng Tịnh Không trả lời các vấn đề Phật học cho mọi người và chỉnh lý. Chỉnh lý xong, ấn tống để cúng dường đại chúng. Họ nhờ kẻ mạt học này viết lời tựa, đành chỉ viết sơ lược vài hàng cho xong trách nhiệm.
 

Thích Ngộ Đạo viết lời tựa tại Đài Bắc 1-7-2003
 

Mục Lục
Trang 02
1. Niệm Phật
2. Tu trì
3. Tử sanh
4. Nhân quả
5. Sanh hoạt
Trang 03
6. Giáo dục
Trang 04
7. Hoằng pháp
8. Hoằng hộ (Hộ trì công tác hoằng pháp)
9. Biểu pháp
10. Đạo tràng
11. Hội tập
12. Phật Học
13. Cúng dường
14. Tôn giáo
15. Chánh trị
16. Siêu độ
17. Phóng sanh
18. Xuất gia
19. Tại gia
20. Hiếu đạo
21. Nghi quy
Nguồn:http://www.niemphat.net/
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5061)
30 Tháng Mười Một 2014(Xem: 6101)
Nhân đọc các phát biểu thiếu tôn kính pháp môn Tịnh Độ và kinh luận Đại Thừa PG của một số Phật tử-đăng trên một số trang mạng.
06 Tháng Mười Một 2014(Xem: 6581)
Có người nói: “Tịnh độ là do tâm hiện ra, không thể có Tịnh độ Cực Lạc ngoài mười muôn ức cõi Phật”. Câu “Duy tâm Tịnh độ” này, vốn xuất phát từ kinh điển, hoàn toàn chân thật, chẳng sai lầm. Nhưng nếu căn cứ theo câu nói trong kinh mà cho rằng không có Tịnh độ Cực Lạc, lại là hiểu sai ý chỉ của kinh.
18 Tháng Mười 2014(Xem: 6412)
Hồi đức Phật còn tại thế, các Phật tử thường hướng về trú xứ mà Ngài và chúng Tăng đang cự ngụ để đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của Như lai, đầy đủ mười hiệu, để tỏ lòng cung kính, tri ân, và cầu nguyện Nam-mô Như lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật, Thế tôn.
11 Tháng Mười 2014(Xem: 14225)
“Vũ trụ vạn hữu bản thể luận” của Định Hy là một kiến giải nhân sinh vũ trụ trên hai phương diện bản thể và hiện tượng, tuy vậy không rời tính thực dụng của Phật pháp trong đời sống tu tập, giúp người học Phật nhận thức thêm một nẻo về suối nguồn Chân như theo quan điểm Phật giáo Đại thừa.
01 Tháng Mười 2014(Xem: 7109)
Chúng tôi có nghe nói về một cõi gọi là Tịnh Độ, nơi đó người ta sống rất hạnh phúc và bình an. Xin Thầy rộng lòng nói cho chúng tôi nghe về cõi ấy. Làm sao mà những người dân ở xứ đó có thể sống hạnh phúc và bình an như thế, và bằng cách nào chúng tôi có thể đi về cõi ấy?’’ Thầy mỉm cười, mời cô ngồi xuống, và sau đó nhẹ nhàng trả lời: ‘‘Quả thật là có một cõi như thế, gọi là cõi Tịnh Độ Hiện Tiền. Cõi ấy không bị giới hạn bởi không gian hay thời gian. Nói theo danh từ Phật học thì cõi ấy nằm trong phương ngoại và kiếp ngoại. Bất cứ ai có mang hộ chiếu của Niệm, Định, Tuệ đều có thể đi vào cõi ấy.
30 Tháng Chín 2014(Xem: 15509)
Đạo Phật nước Việt Nam chúng ta ngày nay có hai pháp môn tu chính là Thiền Tông và Tịnh Độ Tông. Hai pháp môn Thiền và Tịnh cùng xuất phát trong hệ kinh tạng Đại Thừa, nói có hai pháp môn nhưng cùng cứu cánh cùng đi đến thành quả là hết khổ đau sanh già bệnh chết cho chính mình và cho mọi người.
14 Tháng Chín 2014(Xem: 8985)
Trong xã hội mà đạo đức băng hoại, độc ác, bạo tàn, vô cảm và cuồng tín xảy ra khắp nơi thì một tình thương, một việc lành, một nghĩa cử cao đẹp đều như viên ngọc quý, có ai tu hành dầu theo pháp môn nào cũng đều làm cho con người trở nên tốt hơn. Và quả thật, từ hơn hai nghìn năm trước cho đến nay, Phật giáo đi đến đâu thì mang lại trí tuệ và từ bi đến đấy, chưa làm tổn thương ai, dù là con sâu, cái kiến.
10 Tháng Chín 2014(Xem: 10225)
Phật là bậc Giác ngộ toàn triệt, nhìn thấu chúng sanh cơ bản do vọng tưởng che lấp tự tánh, nên giới thiệu pháp môn Niệm Phật cho thời mạt. Đó là di ngôn tối thượng, căn bản nhất dành cho hậu thế.