Mục Lục

17 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 9980)

SÔNG LỬA, SÔNG NƯỚC
Giới thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản
RIVER OF FIRE, RIVER OF WATER
An Introduction To The Pure Land Tradition Of Shin Buddhism
NXB. DOUBLEDAY, 1998 NXB. THIỆN TRI THỨC, 2001 VIỆT DỊCH : AN CƯ

NỘI DUNG

Lời Nói Đầu
Lời Khai Lộ

PHẦN I PHẦN II
1. Di Sản Lịch Sử
2. Sắc Vàng
3. Tinh Thần Thung Lũng
4. Làm Ra Phân Vườn Nhà
5. Bổn Nguyện Nguyên Sơ
6. Niệm Phật : Danh Hiệu Kêu Gọi
7. Tha Lực
8. Tự Lực
9. Sự Truy Tìm
10. Ánh Sáng Không Bị Ngăn Ngại
11. Đức Tin như Sự Tin Cậy Chân Thật
12. Thức Tỉnh
13. Chuyển Hóa
14. Hai Loại Lòng Bi
15. Mưu Mô Của Cái Thiện
16. Chứng Đắc Không Có Thầy
17. Khiêm Tốn
18. Kiêu Mạn
19. Đệ Tử Chân Thật của Phật
20. Myokonin
21. Hoa Sen Nở Trong Lửa
22. Đại Dương của Bổn Nguyện
23. Một Viên Ngọc Trai Sáng Ngời
24. Tiếng Kêu Của Những Con Ve
25. Như Là Vậy 
26. Nhị Nguyên
27. Bất Nhị
28. Tương Thuộc
29. Cái Ngã Như Là Dòng Năng Động
30. Tất Cả Là Một Vòng Tròn
31. Hãy Biết Chính Ngươi
32. Địa Ngục Là Chỉ Riêng Phần Tôi
33. Thế Giới Của Sương
34. Đời Sống Không Thể Lập Lại
35. Bà Tôi
36. Tịnh Độ
37. Khi Một Người Chết
38. Căn Nhà và Mái Nhà
39. Đời Sống Chân Thật và Thật Sự
40. Phật Tánh
41. Mẹ Teresa và Hitler
42. Chỉ Một Sợi Chỉ
Lời Bạt
Thuật Ngữ Những Chữ Then Chốt
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 10605)
Kinh tạng còn ghi lại khá nhiều trường hợp Đức Phật đích thân trợ niệm hoặc dạy các đệ tử đi trợ niệm cho người bệnh hoặc người sắp lâm chung.
23 Tháng Năm 2015(Xem: 7904)
Có một pháp, này các Tỳ kheo, được tu tập, được làm sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là Niệm Phật.
17 Tháng Năm 2015(Xem: 10662)
Người Niệm Phật phải dấy tâm chí sâu xa mà cảm mộ ân đức của Tam Bảo, tưởng nhớ công lao của cha mẹ, thiện tri thức và của hết thảy chúng sanh.v.v... Nhờ vậy mà từ bi dần dần nẩy nở, ngọn lửa trí tuệ từ từ bừng cháy, môn tu niệm Phật mới dễ dàng thành tựu.
06 Tháng Năm 2015(Xem: 11114)
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41713)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau
25 Tháng Tư 2015(Xem: 8514)
A Di Đà Phật vốn là Chân tâm, Tự tánh của mình, nếu mình không chăm lo tu hành, niệm Phật để quay trở về với Tự Tánh Di Đà của chính mình thì làm sao thấy được Tịnh độ.
03 Tháng Tư 2015(Xem: 11068)
Giữa phá giới và phá chấp luôn có mối liên hệ mật thiết. Phá chấp lúc công phu hành trì chưa nhuần nhuyễn sẽ khiến người tu phá giới; từ đó dễ chừng phá kiến, lạc luôn vào đường tà.
11 Tháng Hai 2015(Xem: 6139)
Những người như chúng ta là không thành thật, cho nên ta không thể thành tựu. Người thành thật thì quyết định có thành tựu, vì người thành thật không có tạp niệm, người thành thật không có phân biệt chấp trước, cho nên tâm của họ là thanh tịnh. Tâm của chúng ta không thanh tịnh, tại vì sao không thanh tịnh? Vì chúng ta có phân biệt, có chấp trước, nên tâm của chúng ta không thanh tịnh.
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5239)